Nội dung chính
1.Khái niêm, đăc điểm của thuế GTGT
Thuế GTGT là thuê tính trên giá trị tăng thẽm của hàng hoá, địch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Thuế GTGT có một số đặc điểm cơ bản sau đây: – Thuế GTGT là sắc thuê tiêu dùng nhiều giai đoạn. Thuế GTGT đánh vào tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh nhưng chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm của mỗi giai đoạn. Tổng sô” thuế thu được của tất cả các giai đoạn đúng bằng số thuế tính trên giá bán cho ngưòi tiêu dùng cuối cùng. Giá trị gia tăng là phần giá trị mới tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đại lượng này có thể được xác định bằng phương pháp cộng hoặc phương pháp trừ. Theo phương pháp cộng, GTGT là trị giá các yếu tố cấu thành giá trị tăng thêm bao gồm tiền công và lợi nhuận. Theo phương pháp trừ, GTGT chính là khoản chênh lệch giữa tổng giá trị sản xuất và tiêu thụ trừ đi tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào tương ứng. Tổng giá trị gia tăng ở tất cả các giai đoạn luân chuyển đúng bằng giá bán sản phẩm ỏ giai đoạn cuôi cùng. Do vậy, tổng sô” thuế thu được của tất cả các giai đoạn đúng bằng số thuế tính trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng. – Thuế GTGT có tính trung lập kinh tê cao. Thuê GTGT không phải là yếu tố chi phí mà đơn thuần là yếu tô” cộng thêm ngoài giá bán của người cung cấp hàng hoá, dịch vụ. Thuế GTGT không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi kết quả kinh doanh của người nộp thuế, bởi quá trình tổ chức và phân chia các chu trình kinh tế; sun phẩm được luân chuyển qua nhiều hay ít giai đoạn thì tổng sô” thuế GTGT phải nộp của tất cả các giai đoạn không thay đổi. Mục tiêu của thuế GTGT không phải để trực tiếp điều chĩnh sự chênh lệch về thu nhập hay tài sản, vì vậy thuế GTGT thường có ít mức thuế suất, ít khi đặt ra vấn đề miễn giảm thuế, đảm bảo đơn giản, ít gây ra sự méo mó – Thuế GTGT là một sắc thuế thuộc loại thuế gián thu. Đối tượng nộp thuế GTGT là người cung ứng hàng hoá, dịch vụ, người chịu thuế là người tiêu dùng cuôì cùng.Với tư cách là ngưòi bán hàng, các nhà sản xuất, kinh doanh sẽ cộng sô’ thuế GTGT vào giá bán hàng hoá, dịch vụ mà người mua phải trả khi mua hàng hoá, dịch vụ. Tiển thuế GTGT ẩn trong giá thanh toán của hàng noá dịch vụ được các cơ sở sản xuất kinh doanh nộp váo Ngán sách Nhà nước thay cho ngưòi tiêu dùng. – Thuê GTGT có tính chất luỹ thoái so với thu nhập. Thuê GTGT đánh vào hàng hoá, dịch vụ, người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ là người phải trả khoản thuế đó, không phân biệt thu nhập cao hay thấp đều phải trả số thuê như nhau. Như vậy, nếu so sánh giữa số thuế phải trả so với thu nhập thì người nào có thu nhập cao hơn thì tỷ lệ này thấp hơn và ngược lại. Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu. Năm 1918 người đầu tiên nghĩ ra thuế này là một người Đức tên là CARL FRIEDRICH VON SIEMENS. Mặc dù vậy, ông không thuyết phục được Chính phủ Đức áp dụng vào thời bây giò. Nưốc đầu tiên trên thế giới áp dụng thuế GTGT là Pháp, bắt đầu áp dụng thí điểm trong một sô” ngành cá biệt từ 01/07/1954 và đến 01/01/1968 đưa vào áp dụng chính thức. Ngay từ buổi đầu thuê GTGT được áp dụng ở Pháp đã đáp ứng được hai mục tiêu cơ bản là đảm bảo sô” thu kịp thời vào NSNN và khắc phục tình trạng trùng lắp của thuế doanh thu trước đây. Do có những ưu việt nổi trội của thuê” GTGT nên ngày càng có nhiều nước trên thế giới đưa vào áp dụng.
Ở Việt Nam, thuê GTGT được bắt đầu nghiên cứu từ khi tiến hành cải cách thuê bước 1 (năm L990). Luật thuế GTGT được Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 10/5/1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999, thay cho thuế doanh thu trưốc đây. Kể từ khi bắt đầu áp dụng cho đến nay đã có nhiều sửa đổi bổ sung cho phù hơp với tình hình thực tế. Ngày 03 tháng 06 năm 2008 Quốc hội khoá XII kỳ họp thứ 3 đã thông Luật thuế GTGT và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/ 01/2009.
Xem thêm: đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng
2.Tên goi của sắc thuế và đối tượng nộp thuế
Mỗi sắc thuế đều có một tên gọi nhằm phân biệt giữa các hình thức thuế khác nhau, đồng thời phản ánh những tính chất chung nhất của hình thức thuế đó. Trong nhiều trường hợp, tên gọi của sắc thuế đã hàm chứa nội dung, mục đích và phạm vi điểu chỉnh của sắc thuế đó. Chẳng hạn, “thuế thu nhập cá nhân” là thuế đánh vào thu nhập của cá nhân; “thuế thu nhập công ty” đánh vào thu nhập của pháp nhân là các công ty; “thuế giá trị gia tăng” đánh vào phần giá trị tăng thêm của hàng hóa và dịch vụ sau mỗi chu kỳ luân chuyển hàng hóa và dịch vụ qua từng giai đoạn.
Đôi tượng nôp thuế
Trong một luật thuế thường quy định rõ ai phải nộp thuế và người đó được gọi là đối tượng nộp thuế. Đôi tượng nộp thuế có thể là thể níiân hoặc pháp nhân mà được luật pháp xác định cớ trách, nhiệm phải nộp thuế cho Nhà nước và gọi là người nộp thuế. Do tồn tại cơ chế chuyển dịch gánh nặng của thuế nên người nộp thuế có thể không đồng nhất với ngừòi chịu thuế.
Các loại sắc thuế hiện hành ở Việt Nam.
Thuế môn bài.
Hàng năm Nhà nước tiến hành thu thuế môn bài vào đầu năm nhằm mục đích nắm và thống kê các hộ kinh doanh cá thể, các DN, công ty tư nhân, Hợp tác xã, các tổ chức làm kinh tế khác. Thuế môn bài được ghi nhận vào chi phí Quản lý DN.
>> Xem thêm: Xử lý khai sai chỉ tiêu [22]-thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang trên TK mẫu số 01/GTGT
Thuế thu nhập cá nhân.
Là thuế trực thu, thu trên thu nhập của những người có thu nhập cao.Đối tượng nộp thuế là công dân Việt Nam ở trong nước hoặc nước ngoài có thu nhập cao; người nước ngoài có thu nhập tại Việt Nam.
Đọc thêm: đăng ký thuế hộ kinh doanh
Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN).
Là loại thuế trực thu, thu trên kết quả hợp đồng sản xuất kinh doanh cuối cùng của DN.Đối tượng nộp thuế tất cả các tổ chức, cá nhân sxkd hàng hoá dịch vụ có thu nhập đều phải nộp thuế.
Thuế giá trị gia tăng.
Là 1 loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam. Đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng là tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam và các tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hoá chịu thuế giá trị gia tăng.
Thuế trước bạ.
Là mọi trường hợp chuyển dịch về quyền sở hữu hoặc sử dụng về nhà đất, phương tiện vận tải,… đều phải nộp thuế trước bạ. Thuế trước bạ phải nộp khi chuyển dịch về quyền sở hữu tài sản nào được ghi tăng nguyên giá tài sản đó.
Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB).
Là 1 loại thuế gián thu tính trên giá bán chưa có thuế tieu thu đặc biệt đối với một số mặt hàng nhất định mà doanh nghiệp sản xuất hoặc thu trên giá nhập khẩu và thuề nhập khẩu đối với 1 số mặt hàng nhập khẩu. Đối tượng chịu thuế : kinh doanh dịch vụ, 1 số sản phẩm và 1 số mặt hàng nhập khẩu theo qui định của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt. Đối tượng nộp thuế : đối tượng kinh doanh dịch vụ, sản phẩm, hàng hoá chịu thuế TTĐB. Mối mặt hàng chịu thuế TTĐB chỉ chịu thuế 1 lần, đối với những mặt hàng nhập khẩu, khi nhập khẩu đã nộp thuế TTĐB thì khi bán ra không phải nộp thuế TTĐB nữa.
>> Xem thêm: Thuế GTGT của hàng thực phẩm là bao nhiêu ?
Thuế Xuất nhập khẩu (XNK).
Là loại thuế trực thu, tính trực tiếp trên trị giá các mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu. Đối tượng chịu thuế là các hàng hoá XNK của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước XNK qua biên giới Việt Nam.Đối tượng nộp thuế là mọi tổ chức, cá nhân XNK các hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá chịu thuế XNK.
Đọc thêm: Chi phí không được trừ khi tính thuế tndn
Thuế tài nguyên.
Là loại thuế trực thu tính trên việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên thiên nhiên thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước qui định. Đối tượng chịu thuế là các loại khoáng sản kim loại, các loại than mỏ, than bùn, dầu khí, khí đốt, khoáng sản tự nhiên, thủy sảntự nhiên và các loại tài nguyên khác như VLXD tự nhiên. Đối tượng nộp thuế là tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên phục vụ cho hợp đồng sản xuất kinh doanh. Thuế nhà đất, tiền thuê đất là tất cả các tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình đều phải nộp thuế nhà, đất. Tất cả các tổ chức, cá nhân thuê quyền sử dụng đất của Nhà nước đều phải nộp tiền thuê đất theo qui định. Căn cứ xác định thuế theo khung giá qui định của Nhà nước.
3. Đối tượng chịu thuế và cơ sở tính thuế
Đôi tượng chịu thuê chỉ rõ thuế đánh vào cái gì (hàng hóa, thu nhập hay tài sản…). Mỗi một luật thuế có một đôi tượng chịu thuế riêng, chẳng hạn đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng là hàng hóa và dịch vụ sản xuất và tiêu dùng trong nước, còn đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng có tính chất đặc biệt; đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp là thu nhập từ hoạt động kinh doanh, còn đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân là thu nhập của các cá nhân.
Cơ sở tính thuế
Cơ sở tính thuê là đại lượng được xác định làm căn cứ tính thuế. Cơ sở tính thuế có thể đồng thời là đôi tượng chịu thuế song cũng có thể khác đốì tượng chịu thuế về hình thái biểu hiện. Chẳng hạn, đối tượng chịu thuế nhập khẩu là hàng hoá nhập khẩu chịu thuế (đơn vị định tính) nhưng cơ sở tính thuế là giá trị hải quan của hàng hoá nhập khẩu (đơn vị định lượng). Tuy nhiên, đối tượng chịu thuế thường rộng hơn cơ sờ tính thuế, bời vì có thể tồn tại mức tối thiểu không phải nộp thuế, miễn giảm thuế… Một cơ sờ tính thuế, sau khi tính và nộp một loại thuế tương ứng có thể trở thành cơ sở của một loại thuế khác.
4.Mức thuế
Mức thuế là đại lượng xác định số” thu (nhiều ít) so với cơ sở tính thuế và được biểu hiện dưới hình thức thuế suất hay định suất thuế. Mức thuế có thể được thể hiện dưới 2 hình thức: mức tuyệt đốì và mức tương đối. – Mức thuế tuyệt đối (hay còn gọi là định suất thuê) là mức thuế được tính bằng số tuyệt đối theo 1 đơn vị vật lý của đối tượng chịu thuế. Ví dụ: 1 lít xăng phải chịu thuế 1.000 đồng; 1 ha đất nông nghiệp hạng 1 vùng đồng bằng phải chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp là 550 kg thóc. – Mức tương đối (hay còn gọi là thuế suất) là mức thuế được tính bằng một tỷ lệ phần trăm trên một đơn vị giá trị đối tượng chịu thuế. Ví dụ, thuế tiêu thụ đặc biệt của rượu mạnh được tính bằng tỷ lệ 75% trên giá tính thuế. Căn cứ vào đặc điểm của mức thuế có thể phân biệt theo các loại sau đây: • % – Mức thuế thống nhất là mức nộp thuế cô” định như nhau cho tất cả đốỉ tượng chịu thuế. Loại mức thuế này ứng với mỗi bậc thuế có quy định các mức thuế suất tăng dần tương ứng. Sô’ thuế phải nộp là tổng sô” thuế tính theo từng bậc thuế với thuê suất tương ứng. Biểu thuế lũy tiến toàn phần là loại biểu thuế chia cơ sỏ tính thuê thành nhiều bậc chịu thuế khác nhau, ứng với mỗi bậc thuế có quy định các mức thuế suất tăng dần tương ứng với mức tăng của cơ sở tính thuế. 80″ thuế phải nộp là sô” thuế tính theo cơ sở tính thuế đó với thuế suất tương ứng. – Mức thuế lũy thoái là mức thuế phải nộp giảm dần theo mức độ tăng của cơ sở tính thuế.
>> Xem thêm: Thuế GTGT của dịch vụ vận tải quốc tế mới nhất
5.Miễn thuế, giảm thuế
Miễn giảm thuế là yếu tô” ngoại lệ được qui định trong một số sắc thuế. Thực chất đó là sô” tiền thuế mà ngưòi nộp thuế phải nộp cho Nhà nước, song vì những lý do kinh tế – xã hội mà Nhà nước qui định cho phép không phải nộp toàn bộ (miễn thuẽ) hoặc chỉ nộp một phần (giảm thuê) sô” tiền thuế đó. Việc qui định miễn giảm thuế là nhằm mục đích: * Tạo điều kiện giúp đỡ người nộp thuê khắc phục hoàn cảnh khó khăn do nguyên nhân khách quan làm giảm thu nhập hoặc ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế của mình.
– Thực hiện một số chủ trương chính sách kinh tế – fcã hội nhằm khuyến khích hoạt động của ngiíời nộp thuế. Tuy nhiên, việc miễn giảm thuế cũng có tính hai mặt. Nó tạo điều kiện thực hiện các chính sách điểu chỉnh kinh tế – xã hội của Nhà nước, có thể làm méo mó tính công bằng của một sắc thuế. Vì vậy, để khuyến khích tuân thủ và để đơn giản hóa chính sách, nên hạn chế việc qui định các trường hợp miễn, giảm thuế mang tính cá biệt.
Tham khảo thêm: Thuế chuyển nhượng vốn công ty cổ phần
Tham khảo thêm: Thuế chuyển nhượng vốn công ty cổ phần
Tham khảo thêm: Thuế chuyển nhượng vốn công ty cổ phần