logo-dich-vu-luattq

Tính bảo hiểm xã hội 2019

Ghi chú:

BHXH:

Xem thêm: Tính bảo hiểm xã hội 2019

Bảo hiểm xã hội

BHYT:

Bảo hiểm y tế

BHTN:

Bảo hiểm thất nghiệp

BHTNLĐ, BNN:

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc

Theo Quyết định 595/QĐ-BHXH, mức đóng BHXH bắt buộc của người lao động được xác định theo công thức:

Mức đóng hàng tháng

=

Mức lương tháng đóng BHXH

x

Tỷ lệ trích đóng BHXH

Trong đó:

– Tỷ lệ trích đóng các khoản bảo hiểm của người lao động và người sử dụng lao động như sau:

Các khoản trích theo lương

Tỷ lệ trích vào lương của người lao động

Tỷ lệ trích vào chi phí của người sử dụng lao động

Tổng cộng

BHXH

8%

17%

25%

BHYT

1,5%

3%

4,5%

BHTN

1%

1%

2%

BHTNLĐ, BNN

0,5%

0,5%

Tham khảo thêm: Bảo hiểm sinh kỳ là gì? Những thông tin bạn cần biết về bảo hiểm sinh kỳ

Tổng tỷ lệ trích

10,5%

21,5%

– Mức lương tháng đóng BHXH sẽ căn cứ vào việc người lao động thuộc đối tượng nào:

+ Nếu là người thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì mức lương tháng đóng BHXH là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc, quân hàm và các khoản phụ cấp khác (nếu có).

+ Nếu là người thực hiện chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì mức lương tháng đóng BHXH là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.

Đặc biệt lưu ý, theo khoản 2 và khoản 3 Điều 6 Quyết định 595/QĐ-BHXH, mức lương tháng đóng BHXH bắt buộc không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng và không cao hơn 20 tháng lương cơ sở.

Riêng mức lương tháng tối thiểu đóng BHXH còn phụ thuộc vào trình độ của người lao động như sau:

Đơn vị tính: đồng

Vùng

Mức lương tối thiểu vùng năm 2019

Mức lương tháng tối thiểu đóng BHXH năm 2019

Đọc thêm: Có được lãnh tiền BHXH một lần ở sổ cũ khi làm việc công ty mới?

Người chưa qua học nghề

Người đã qua học nghề (+7%)

Vùng I

4.180.000

4.180.000

4.472.600

Vùng II

3.710.000

3.710.000

3.969.700

Vùng III

3.250.000

3.250.000

3.477.500

Vùng IV

2.920.000

2.920.000

3.124.400

Căn cứ các quy định nêu trên, trong năm 2019, hàng tháng, mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của người lao động như sau:

Đơn vị tính: đồng

Vùng

Mức đóng BHXH tối đa

Mức đóng BHXH tối thiểu

Từ 01/01/2019

Từ 01/7/2019

Đọc thêm: Có được lãnh tiền BHXH một lần ở sổ cũ khi làm việc công ty mới?

Người chưa qua học nghề

Người đã qua học nghề

Vùng I

2.224.000

2.384.000

334.400

357.808

Vùng II

296.800

317.576

Vùng III

260.000

278.200

Vùng IV

233.600

249.952

Mức đóng bảo hiểm xã hội

Mức đóng bảo hiểm xã hội 2019 (Ảnh minh họa)

Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện

Theo quy định tại khoản 4 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, bất cứ ai là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thì đều có thể tham gia BHXH tự nguyện.

Đúng như tên gọi “tự nguyện”, Điều 10 Nghị định 134/2015/NĐ-CP nêu rõ:

Mức đóng hàng tháng

=

22%

x

Mức thu nhập tháng do người tham gia lựa chọn

Trong đó, mức thu nhập tháng do người tham gia lựa chọn thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở tại thời điểm đóng.

Cụ thể, mức thu nhập tháng thấp nhất để tham gia BHXH tự nguyện là 700.000 đồng/tháng (theo Điều 1 Quyết định 59/2015/QĐ-TTg) và cao nhất là 29,8 triệu đồng/tháng (mức lương cơ sở từ 01/7/2019 là 1,49 triệu đồng/tháng).

Như vậy, năm 2019, mức đóng BHXH tự nguyện hàng tháng của người lao động như sau:

Đơn vị tính: đồng

Mức đóng BHXH tối đa

Mức đóng BHXH tổi thiểu

Từ 01/01/2019

Từ 01/7/2019

6.116.000

6.556.000

154.000

Có thể thấy, dù tham gia BHXH bắt buộc hay tự nguyện thì mức đóng hiện nay cũng không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống hiện tại của người lao động so với những gì mà BHXH hỗ trợ khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động…

>> Quyết định 595: 7 lưu ý cho người tham gia bảo hiểm

Thùy Linh

Tham khảo thêm: Cách tra cứu quá trình đóng bhxh

quantri

quantri

Bài viết mới

Nhận tin mới nhất từ chúng tôi !