logo-dich-vu-luattq

Kho Bảo Thuế Là Gì? Phân Biệt Kho Ngoại Quan Và Kho Bảo Thuế

Kho bảo thuế là gì? Phân biệt kho ngoại quan và kho bảo thuế như thế nào? Kho bảo thuế được nhiều doanh nghiệp sử dụng để đưa hàng vào trước khi xuất khẩu, đảm bảo luôn sẵn sàng hàng hóa để xuất khẩu. Vậy cụ thể kho bảo thuế là gì? Cách thành lập kho bảo thuế, và phân biệt các loại kho khi xuất nhập khẩu hàng hóa.

>>>>> Xem thêm: Khóa học xuất nhập khẩu cho người chưa biết gì

Xem thêm: Kho bảo thuế là gì

1. Kho bảo thuế là gì?

Kho bảo thuế tiếng anh là Bonded factory, là kho dùng để chứa nguyên liệu, vật tư nhập khẩu đã được thông quan nhưng chưa nộp thuế để sản xuất hàng hóa xuất khẩu của chủ kho bảo thuế.

Vậy có thể hiểu, kho bảo thuế là nhà kho được xây dựng bởi các doanh nghiệp có lượng hàng hóa xuất khẩu lớn, hoặc là các doanh nghiệp chuyên về loại hình sản xuất xuất khẩu. Tuy nhiên để xây dựng kho bảo thuế cần phải xin phép, không được tùy tiện và phải bỏ ra chi phí khá lớn.

Như vậy, kho bảo thuế có vai trò chuyên lưu trữ các loại nguyên liệu, vật tư (chưa nộp thuế) để đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóa xuất khẩu của doanh nghiệp xây dựng kho bảo thuế.

Các doanh nghiệp xuất khẩu này chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Có một điều đáng lưu ý, hoạt động của kho bảo thuế phải được đặt dưới sự giám sát của hải quan và tuân thủ các quy định pháp luật.

Hàng hóa kho bảo thuế được lưu trữ trong bao lâu?

Hàng hóa khi đưa vào kho bảo thuế theo quy định sẽ được lưu trữ trong thời gian 12 tháng. Thời điểm bắt đầu tính là khi hàng được bắt đầu đưa vào kho.

Tuy vậy, doanh nghiệp xuất khẩu vẫn có quyền gia hạn thêm thời gian để phục vụ cho nhu cầu sản xuất, xuất khẩu. Thời gian gia hạn sẽ không quy định cụ thể, mà sẽ dựa vào yêu cầu cũng như xem xét về tính phù hợp của quá trình lưu trữ, sản xuất.

>>>>> Bài viết xem nhiều: Khóa học Khai báo Hải quan

Hàng hóa kho bảo thuế gồm những mặt hàng gì?

Các loại mặt hàng được lưu trữ trong kho bảo thuế rất đa dạng và không có giới hạn về chủng loại, mẫu mã, mà tùy thuộc vào loại hình kinh doanh của doanh nghiệp. Có nghĩa hàng hóa lưu trữ trong kho bảo thuế là không giới hạn – đương nhiên là hàng hóa được phép lưu hành, kinh doanh, không bị cấm. Và điểm chung đó là các nguyên liệu, vật tư do doanh nghiệp nhập khẩu về và chưa nộp thuế, nhằm mục đích phục vụ cho việc sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.

Thủ tục hải quan với hàng hóa kho bảo thuế

Về cơ bản, thủ tục hải quan với hàng hóa đưa vào kho bảo thuế không khác nhiều so với các mặt hàng thông thường nhưng doanh nghiệp không phải nộp thuế.

Các nước thực hiện thủ tục hải quan hàng trong kho bảo thuế như sau:

1. Chuẩn bị bộ chứng từ hàng hóa

2. Khai và nộp tờ khai hải quan

3. Lấy kết quả phân luồng

4. Quy trình nhập kho bình thường sẽ có thêm bước nộp thuế tại đây

5. Thông quan hàng hóa

Có một điều bạn cần lưu ý, đó là dù chưa nộp thuế nhưng trên nguyên tắc các mặt hàng, nguyên vật liệu nhập vào kho bảo thuế vẫn phải đảm bảo các tiêu chuẩn của hàng nhập khẩu. Theo đó tờ khai hải quan cần có đầy đủ thông tin về tên hàng, chủng loại, số lượng, đặc điểm,… Các thông tin này cũng cần phải cập nhật thông tin theo dõi nhanh chóng đúng quy định.

Thủ tục thành lập kho bảo thuế như thế nào?

Vậy một doanh nghiệp muốn thành lập kho bảo thuế thì phải đáp ứng những yêu cầu gì? Và thủ tục thành lập kho bảo thuế có khó không?

Việc thành lập kho Bảo thuế được quy định trong điều 27 nghị định 154/2005/NĐ-CP. Để thành lập kho bảo thuế, doanh nghiệp cần đáp ứng đủ các điều kiện sau:

+ Công ty được thành lập đúng theo thủ tục của pháp luật quy định

+ Doanh nghiệp không thuộc diện phải cưỡng chế

+ Doanh nghiệp đáp ứng đủ tiêu chuẩn về hệ thống sổ sách chứng từ để theo dõi quá trình xuất nhập kho, xuất nhập khẩu theo luật định.

+ Đối với vị trí xây dựng kho bảo thuế, phải đảm bảo nằm trong khu vực của nhà máy, sao cho cơ quan hải quan có thể dễ dàng theo dõi, quản lý và kiểm tra khi cần thiết.

Lưu ý, việc thành lập kho bảo thuế, hoặc quyết định gia hạn thời gian hoạt động, yêu cầu tạm dừng hoặc chấm dứt hoạt động của kho bảo thuế sẽ do Tổng cục trưởng cục Hải Quan quyết định.Khi kho bảo thuế được thành lập và đi vào hoạt động, thì chủ doanh nghiệp có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan hải quan trong việc giám sát, kiểm tra kho bảo thuế khi có yêu cầu.

»»» Để hiểu nghiệp vụ xuất nhập khẩu, nhanh chóng thành thạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu, bạn có thể tham gia các khóa học xuất nhập khẩu thực tế tại Lê Ánh hoặc tham khảo các bài viết bài viết học xuất nhập khẩu ở đâu tốt.

2. Phân Biệt Kho Ngoại Quan Và Kho Bảo Thuế

Các loại kho

Kho bảo thuế

Kho ngoại quan

Kho CFS

Định nghĩa

Kho bảo thuế là kho dùng để chứa nguyên liệu, vật tư nhập khẩu đã được thông quan nhưng chưa nộp thuế để sản xuất hàng hóa xuất khẩu của chủ kho bảo thuế.

Tìm hiểu thêm: Tính thuế tncn cho người nước ngoài

Kho ngoại quan là khu vực kho, bãi được thành lập trên lãnh thổ Việt Nam, ngăn cách với khu vực xung quanh để tạm lưu giữ, bảo quản hoặc thực hiện một số dịch vụ đối với hàng hóa từ nước ngoài, hoặc từ trong nước đưa vào kho theo hợp đồng thuê kho ngoại quan được ký giữa chủ kho ngoại quan và chủ hàng

Tìm hiểu thêm: Tính thuế tncn cho người nước ngoài

Kho CFS là một hệ thống kho, bãi được sử dụng để thu gom, chia tách hàng lẻ, hay còn gọi là hàng LCL (Less than container load)

Tìm hiểu thêm: Tính thuế tncn cho người nước ngoài

Thủ tục hải quan

Tìm hiểu thêm: Tính thuế tncn cho người nước ngoài

Nguyên vật liệu đưa vào kho bảo thuế hoàn toàn giống với quy trình nhập hàng hóa thông thường.

Hàng hóa đưa vào kho ngoại quan, không phải nộp thuế cho Hải quan

Tìm hiểu thêm: Tính thuế tncn cho người nước ngoài

Hàng hóa từ khu khác khi nhập kho ngoại quan thì chủ hàng hoặc người được ủy quyền làm thủ tục tại Hải quan quản lý kho đó tương tự thủ tục hải quan thông thường (thủ tục nhập tương ứng hàng nhập và xuất khẩu tương ứng hàng xuất).

Từ kho ngoại quan, hàng đi vào nước ta hoặc đi ra khỏi nước ta cũng phải làm thủ tục giống với hàng xuất và hàng nhập tương ứng, làm giấy tờ thông quan và chờ xác nhận.

Hàng gửi tại kho ngoại quan theo diện tạm nhập tái xuất buộc phải tái xuất thì không được phép nhập trở lại.

Hàng từ các nơi đi vào kho ngoại quan, từ kho ngoại quan đi ra các nơi đều phải chịu sự giám sát của Hải quan (ngoại trừ đã làm thủ tục xuất khẩu/ nhập khẩu và mở tờ khai vận chuyển kết hợp).

Tìm hiểu thêm: Tính thuế tncn cho người nước ngoài

Điểm thu gom hàng vận chuyển lẻ phải chịu sự giám sát của đơn vị quản kho, hải quan.

Hàng lẻ lưu giữ trong kho/ địa điểm thu gom hàng lẻ quá thời gian cho phép (điều 61 Luật Hải quan) sẽ bị xử lý theo quy định Điều 57 Luật Hải quan.

Hàng hóa vận chuyển từ cửa khẩu đến địa điểm thu gom hàng lẻ nằm ngoài cửa khẩu và ngược lại hoặc hàng hóa vận chuyển từ địa điểm thu gom hàng lẻ đến các địa điểm làm thủ tục hải quan khác ngoài cửa khẩu và ngược lại phải làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan.

Hải quan giám sát thu gom hàng tại kho CFS theo mục 3 chương III Luật Hải quan.

Tìm hiểu thêm: Tính thuế tncn cho người nước ngoài

Các dịch vụ được thực hiện

Tìm hiểu thêm: Tính thuế tncn cho người nước ngoài

Hàng trong kho bảo thuế đặc biệt chỉ dùng để sản xuất hàng xuất khẩu của chủ kho bảo thuế.

Nguyên vật tư khi nhập kho bảo thuế cần phải theo dõi, thống kê hàng hóa đầy đủ như quy định Pháp luật về quản lý và thống kê nhập khẩu.

Tìm hiểu thêm: Tính thuế tncn cho người nước ngoài

Phân chia, tách hàng, đóng gói bao bì hàng hóa.

Ghép hàng, phân loại chất lượng, loại hàng.

Bảo dưỡng, bảo trì hàng hóa.

Lấy mẫu hàng hóa để quản lý.

Chuyển quyền sở hữu hàng hóa.

Kho dùng để chứa hóa chất, xăng dầu nếu đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về hải quan và yêu cầu quản lý nhà nước chuyên ngành có liên quan được phép pha chế, chuyển đổi chủng loại hàng hóa.

Tìm hiểu thêm: Tính thuế tncn cho người nước ngoài

Đóng gói, đóng gói lại, sắp xếp, sắp xếp lại hàng hóa chờ xuất khẩu.

Hàng quá cảnh, hàng trung chuyển được đưa vào các địa điểm thu gom hàng lẻ trong cảng để chia tách, đóng ghép chung container xuất khẩu hoặc đóng ghép chung với hàng xuất khẩu của Việt Nam.

Chia tách các lô hàng nhập khẩu để chờ làm thủ tục nhập khẩu hoặc đóng ghép container với các lô hàng xuất khẩu khác để xuất sang nước thứ ba.

Chuyển quyền sở hữu đối với hàng hóa trong thời gian lưu giữ.

Tìm hiểu thêm: Tính thuế tncn cho người nước ngoài

Tìm hiểu thêm: Nghĩa vụ đóng thuế của công dân

Thuận lợi

Thuận lợi với những doanh nghiệp cần nhập khẩu số lượng lớn nguyên vật tư theo loại hình sản xuất xuất khẩu vì chưa phải nộp thuế ngay.

Kho bảo thuế có thể do chính chủ doanh nghiệp thành lập.

Có thể dự trữ lượng lớn nguyên liệu để đảm bảo dây chuyền sản xuất mang tính liên tục.

Tìm hiểu thêm: Tính thuế tncn cho người nước ngoài

Nếu hàng nhập từ nước ngoài có thể đưa vào kho ngay sau khi thông quan mà chưa cần nộp thuế.

Kho ngoại quan sắp xếp phân loại hàng hóa tiện cho việc gửi hàng xuất nhập khẩu, giảm chi phí vận chuyển và thời gian chờ.

Dễ quản lý, giám sát và theo dõi chặt chẽ từng lô hàng xuất nhập kho ngoại quan, do đó tiện cho doanh nghiệp và chủ quản lý kho.

Tìm hiểu thêm: Tính thuế tncn cho người nước ngoài

Thuận lợi đóng nhiều hàng lẻ, vận chuyển nhiều lần thành 1 lô hàng đi cùng 1 lần.

Có thể dễ dàng cung cấp hàng cho nhiều nước, nhiêu đơn vị mua khác nhau trong 1 lần di chuyển.

Có thể chờ tập kết hàng đủ 1 container mới vận chuyển thay vì phải đi theo diện LCL.

Tiết kiệm rất nhiều chi phí đóng hàng, kho bãi cho doanh nghiệp.

Kho CFS có thể giúp nhiều chủ doanh nghiệp khác thác được tối đa dịch vụ bên vận tải.

Tìm hiểu thêm: Tính thuế tncn cho người nước ngoài

Khó khăn

Luôn phải báo cáo tình hình sử dụng kho mỗi Quý.

Dự kiến kế hoạch sử dụng kho bảo thuế để nhập lượng lớn hàng hóa nguyên vật tư thô trong thời gian tiếp theo (báo cáo với cơ quan Hải quan có thẩm quyền quản lý trực tiếp kho đó).

Luôn phải lập báo cáo sử dụng kho (theo mẫu Bộ tài chính) sau khi kết thúc mỗi năm tài chính (tức ngày 31/12 hằng năm).

Khi đưa hàng vào kho ngoại quan, bạn cần phải làm thủ tục với Chi cục hải quan quản lý kho.

Khi muốn đưa hàng ra nước ngoài hoặc vào khu phi thuế quan, bạn cần phải kê khai thông tin hàng xuất cho đơn vị quản lý kho (Hải quan).

Hàng hóa gửi kho ngoại quan thuộc diện buộc phải tái xuất theo quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thì không được phép nhập khẩu trở lại thị trường Việt Nam.

Hàng từ các nơi đi vào kho ngoại quan, từ kho ngoại quan đi ra các nơi đều phải chịu sự giám sát của Hải quan (ngoại trừ đã làm thủ tục xuất khẩu/ nhập khẩu và mở tờ khai vận chuyển kết hợp).

Tìm hiểu thêm: Tính thuế tncn cho người nước ngoài

Hàng lưu kho quá hạn sẽ bị xử lý theo quy định.

Dịch vụ thu gom hàng sẽ phải chịu giám sát của Hải quan trực thuộc bộ phận quản lý kho.

Hàng đi đến, xuất nhập phải chịu quản lý của Hải quan.

Tìm hiểu thêm: Tính thuế tncn cho người nước ngoài

Mong rằng bài viết về Kho bảo thuế của chúng tôi đã hữu ích với bạn nếu bạn đang tìm hiểu về nghiệp vụ kho hàng, các vấn đề về Logistics.

XNK Lê Ánh là đơn vị đi đầu trong đào tạo Khóa học xuất nhập khẩu online, offline & Khóa Học Mua Hàng Quốc tế Chuyến sâu, bạn có thể tham khảo chi tiết khóa học tại: https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn/Hotline: 0967 370 488 /0966199878

>>>>> Bài viết xem nhiều:

Khóa học purchasing mua hàng quốc tế

OPS Là Gì? Mô Tả Công Việc Nhân Viên Hiện Trường Xuất Nhập Khẩu

Chi phí vận chuyển và logistics dự kiến ​​sẽ tiếp tục tăng vào năm 2022

Từ khóa liên quan: kho bảo thuế, hàng hóa kho bảo thuế là gì, kho bảo thuế là gì, hàng hóa kho bảo thuế là gì, hàng hóa kho bảo thuế, phân biệt kho ngoại quan và kho bảo thuế, kho bảo thuế tiếng anh, quy định về kho bảo thuế, kho ngoại quan và kho bảo thuế

Tham khảo thêm: Các loại thuế phí khi mua bán nhà đất

quantri

quantri

Bài viết mới

Nhận tin mới nhất từ chúng tôi !