logo-dich-vu-luattq

độ tuổi kết hôn trung bình ở việt nam

Do tuoi ket hon trung binh o viet nam

Độ tuổi kết hôn trung bình ở việt nam

Xem thêm: độ tuổi kết hôn trung bình ở việt nam

Kết hôn là một vấn đề mà được sự quan tâm của mọi người và đặc biệt là của những người đang có kế hoạch kết hôn. Việc kết hôn không chỉ là hai cá nhân đồng ý mà ngoài ra phải tuân theo các quy định của pháp luật và thủ tục dựa theo luật pháp hiện hành. Như vậy thì độ tuổi kết hôn trung bình ở việt nam là gì? Độ tuổi kết hôn trung bình ở việt nam bao gồm những gì? Quy định của pháp luật về độ tuổi kết hôn trung bình ở việt nam. Để tìm hiểu hơn về độ tuổi kết hôn trung bình ở việt nam các bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây của ACC để tham khảo về độ tuổi kết hôn trung bình ở việt nam nhé.

1. Kết hôn là gì?

Căn cứ theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 thi kết hôn được định nghĩa như sau:

  • Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.

Như vậy, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định khá cụ thể về kết hôn là việc một người nam và một người nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau trên nguyên tắc tự nguyện và không có sự ràng buộc, ép buộc nào theo quy định của luật này thì sẽ đáp ứng được các điều kiện để đăng ký kết hôn.

2. Độ tuổi kết hôn.

Đề việc kết hôn được đúng pháp luật thì điều kiện kết hôn phải đáp ứng được các quy định tại Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình như sau:

Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:

  • Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
  • Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
  • Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
  • Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.

Tìm hiểu thêm: Quyền nuôi con khi ly hôn

Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.

Như vậy, có thể thấy thì luật hiện hành quy định khá cụ thể về điều kiện kết hôn của công dân hiện nay từ độ tuổi của nam và nữ, sự tự nguyện, năng lực hành vi và các điều kiện khác theo quy định. Đặc biệt thì luật hiện hành không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.

  • Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam quy định độ tuổi kết hôn đối với nữ giới là đủ 18 tuổi trở lên, nam giới là đủ 20 tuổi trở lên. Nếu chưa đủ tuổi mà kết hôn thì gọi là tảo hôn.
  • Độ tuổi kết hôn trung bình tùy thuộc vào từng giai đoạn. Ở Việt Nam, độ tuổi kết hôn trung bình của Nam giới muộn hơn so với Nữ giới, vào năm 2017 của nam là 27,4 tuổi còn của nữ là 23,1 tuổi. Theo khu vực, độ tuổi kết hôn trung bình ở thành thị muộn hơn ở nông thôn. Trong tương lai, độ tuổi kết hôn trung bình ở Việt Nam sẽ càng muộn, do sự phát triển về kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật….

3. Kết hôn là gì?

  • Kết hôn hiện nay là một trong những sự kiện pháp lý phát sinh rất nhiều mối quan hệ. Chính vì thế pháp luật đã có những quy định rất cụ thể về lĩnh vực hôn nhân và gia đình.

Theo đó, kết hôn được hiểu là việc mà nam và nữ xác lập một mối quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của luật hôn nhân và gia đình. Mối quan hệ này được xác lập dựa trên những điều kiện cụ thể về kết hôn, mà trong đó điển hình là độ tuổi đăng ký kết hôn.

4. Xử phạt khi kết hôn chưa đủ tuổi.

Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn (theo khoản 8 Điều 3 Luật Hôn nhân gia đình). Nghĩa là, khi một bên hoặc cả hai bên, nam chưa đủ 20 tuổi, nữ chưa đủ 18 tuổi trở lên thì gọi là tảo hôn.

Đồng thời, theo quy định hiện nay, nam, nữ tảo hôn có thể bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

4.1. Xử lý vi phạm hành chính.

Theo Điều 58 Nghị định số 82/2020/NĐ-CP quy định

“Điều 58. Hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn

Tìm hiểu thêm: Thuận tình ly hôn là gì

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn mặc dù đã có bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án.”

Như vậy, có hai mức độ xử phạt hành chính đối với hành vi tảo hôn. Người thực hiện hành vi tảo hôn sẽ bị xử phạt hành chính từ 1.000.000 đếng 3.000.000; nếu trong trường hợp đã có bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án mà người thực hiện hành vi này vẫn tiếp tục vi phạm thì sẽ bị xử phạt từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.

4.2. Truy cứ trách nhiệm hình sự

Căn cứ Điều 183 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định

“Điều 183. Tội tổ chức tảo hôn

Người nào tổ chức việc lấy vợ, lấy chồng cho những người chưa đến tuổi kết hôn, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm”

Như vậy, truy cứu trách nhiệm hình sự sẽ xảy ra trong trường hợp người thực hiện hành vi tổ chức việc lấy vợ, chồng cho những người chưa đủ tuổi kết hôn đã từng bị xử phạt vi phạm hành chính rồi mà còn tái phạm thì sẽ bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm.

Trên đây là một số nội dung tư vấn cơ bản của chúng tôi về độ tuổi kết hôn trung bình ở việt nam và cũng như một số vấn đề pháp lý có liên quan đến độ tuổi kết hôn trung bình ở việt nam. Tất cả các ý kiến tư vấn trên của chúng tôi về độ tuổi kết hôn trung bình ở việt nam đều dựa trên các quy định pháp luật hiện hành. Nếu như khách hàng có bất cứ thắc mắc, yêu cầu bất cứ vấn đề pháp lý nào liên quan đến vấn đề đã trình bày trên về độ tuổi kết hôn trung bình ở việt nam thì vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

Tìm hiểu thêm: Sổ đỏ đứng tên 2 người không phải vợ chồng

  • Hotline: 19003330
  • Zalo: 0967 370 488
  • Gmail: info@dichvuluattoanquoc.com
  • Website: accgroup.vn
quantri

quantri

Bài viết mới

Nhận tin mới nhất từ chúng tôi !