logo-dich-vu-luattq

Công chức và viên chức khác nhau như thế nào

Công chức và viên chức là hai đối tượng dễ gây nhầm lẫn, đông đảo mọi người vẫn chưa hiểu rõ và nắm chắc để có thể phân biệt được hai đối tượng này. Bài viết sau đây của Luật sư X sẽ cung cấp thông tin cho bạn về vấn đề Công chức và viên chức khác nhau như thế nào?

Căn cứ pháp lý

Xem thêm: Công chức và viên chức khác nhau như thế nào

Luật cán bộ, công chức 2008 sửa đổi bổ sung 2019

Công chức và viên chức khác nhau như thế nào?

Phân biệt công chức và viên chức chủ yếu dựa trên các tiêu chí như sau:

Sự khác nhau giữa công chức và viên chức

Tiêu chíCông chứcViên chức Cơ chế trở thành công chức, viên chứcThời gian tập sựCấp bậcVị trí công tácNguồn chi trả lươngCác hình thức kỷ luậtVề tính chất công việcVí dụ

Điểm giống nhau giữa công chức và viên chức

Công chức và viên chức giống nhau ở một số đặc điểm như sau:

– Điều kiện để trở thành công chức và viên chức đều là người có quốc tịch Việt Nam.

Đọc thêm: Sức khỏe loại 3 là gì

– Có độ tuổi từ 18 tuổi trở lên, đáp ứng các điều kiện để trở thành công chức, viên chức.

– Thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể, thường xuyên trong phạm vi được quy định.

– Được đảm bảo được hưởng về tiền lương, tiền công, và chế độ lao đông theo quy định của pháp luật.

– Được tham gia bảo hiểm xã hội và được hưởng các chế độ về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.

Chế độ tập sự của công chức là gì?

Căn cứ theo điều 40 của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi 2019:

Điều 40. Tập sự đối với công chức

Đọc thêm: Số giấy tờ cá nhân là gì

Người được tuyển dụng vào công chức phải thực hiện chế độ tập sự theo quy định của Chính phủ

Theo đó, chế độ tập sự của công chức là khoảng thời gian người được tuyển dụng vào công chức tập làm quen với môi trường công tác, tập làm những công việc của vị trí việc làm được tuyển dụng.

Như vậy, có thể thấy; chế độ tập sự là khoảng thời gian đào tạo cho người tập sự trước khi chính thức được tuyển dụng, bổ nhiệm công chức và xếp lương.

Thời gian tập sự được quy định thế nào?

Căn cứ khoản 2 điều 20 của Nghị định 138/2020/NĐ-CP, thời gian tập sự được quy định như sau:

  • Thời gian tập sự đối với công chức loại C: 12 tháng;
  • Thời gian tập sự đối với công chức loại D: 06 tháng;
  • Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ốm đau từ 14 ngày trở lên, thời gian nghỉ không hưởng lương, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật không được tính vào thời gian tập sự.

Nội dung cần thực hiện trong thời gian tập sự

Trong thời gian tập sự của mình, người tập sự cần đảm bảo thực hiện các nội dung sau:

  • Nắm vững quy định của pháp luật về công chức; nắm vững cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan công tác; nội quy, quy chế làm việc của cơ quan và chức trách, nhiệm vụ của vị trí việc làm được tuyển dụng;
  • Trau dồi kiến thức và kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu của vị trí việc làm được tuyển dụng;
  • Tập giải quyết, thực hiện các công việc của vị trí việc làm được tuyển dụng.

Có thể bạn quan tâm

  • Mẫu quyết định đưa tài sản cố định vào sử dụng mới nhất 2022
  • Những khó khăn vướng mắc khi thực hiện thông tư 22

Thông tin liên hệ

Trên đây là bài viết tư vấn của Luật sư X về vấn đề: “Công chức và viên chức khác nhau như thế nào?”. Để sử dụng các dịch vụ của chúng tôi như ly hôn; giải thể doanh nghiệp; mẫu đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu… mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận: 0967 370 488 .

Đọc thêm: Mức lương cơ sở là gì

Câu hỏi thường gặp

quantri

quantri

Bài viết mới

Nhận tin mới nhất từ chúng tôi !