logo-dich-vu-luattq

Chiếm hữu ngay tình là gì

Trong quy định của bộ luật dân sự có hai thuật ngữ về chiếm hữu ngay tình và chiếm hữu không ngay tình. Tuy nhiên giữa ngay tình hay không ngay tình lại là một danh giới khá mong manh để có thể phân định và trong nhiều trường hợp thực tế, rất khó để chứng minh. Vậy Bộ luật Dân sự có quy định cụ thể như nào về hai thuật ngữ này?

Định nghĩa chiếm hữu ngay tính và không ngay tình

Chiếm hữu ngay tình

Chiếm hữu ngay tình theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 là việc mà người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu.

Xem thêm: Chiếm hữu ngay tình là gì

Đặc điểm:

– khi giao dịch dân sự vô hiệu thì không phải trả lại hoa lợi, lợi tức (Điều 131)

– bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình

– người có lỗi phải hoàn trả lại các chi phí và bồi thường thiệt hại

Tìm hiểu thêm: Lấy chồng như thế nào là hạnh phúc

– nguyên vật liệu chiếm hữu đã tạo ra sản phẩm khác thì chủ sơ hữu của nguyên vật liệu đó là chủ sở hữu ngay tình của sản phẩm

– nếu lấy nguyên vật liệu của người khác và ngay tình trở thành chủ sở hữu thì phải bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu của nguyên vật liệu đó

– trong trường hợp người chế biến không ngay tình thì chủ sở hữu nguyên vật liệu có quyền yêu cầu giao lại vật mới.

Chiếm hữu không ngay tình

Chiếm hữu không ngay tình thì ngược lại. Là việc mà người chiếm hữu biết hoặc đáng ra phải biết rằng mình không có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu đó.

Phân biệt chiếm hữu ngay tình và chiếm hữu không ngay tình:

Tiêu chí Chiếm hữu ngay tình Chiếm hữu không ngay tình Căn cứ pháp lý Điều 180 Điều 181 Căn cứ niềm tin Có niềm tin và căn cứ pháp luật để tin rằng mình có quyền sở hữu đói với tài sản được chiếm hữu

Không biết hoặc không thể biết việc chiếm hữu đó là không có căn cứ pháp luật.

Biết rằng mình chiếm hữu không ngay tình/ hoặc đáng ra phải biết. Chế độ pháp lý

  • Trở thành chủ của tài sản đang chiếm hữu
  • Có quyền khai thác tài sản đang chiếm hữu đó

Không được pháp luật bảo vệ trong mọi trường hợp. Hậu quả pháp lí Người chiêm hữu có thể trở thành chủ sở hữu:

Đối với bất động sản: trong vòng 30 năm (Điều 236)

Tìm hiểu thêm: Dịch vụ lữ hành là gì

Đối với động sản: trong vòng 10 năm (Điều 236)

Người chiếm hữu sẽ phải:

  • buộc chấm dứt việc chiếm hữu thực tế
  • trả lại cho chủ sở hữu
  • bồi thường nếu có thiệt hại xảy ra

(theo Điều 579 và Khoản 1 Điều 581)

Ý nghĩa pháp lý

Việc xác định chiếm hữu là ngay tình hay không có ý nghĩa quan trọng để làm cơ sở pháp lý cho việc:

– Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đang bị chiếm hữu trên thực tế.

– Bảo vệ người ngay tình trong việc chiếm hữu tài sản.

– Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của chủ sở hữu thực sự của tài sản.

Khi xác định được việc chiếm hữu là ngay tình hay không ngay tình thì bước tiếp theo đó có thể dễ dàng xác định được quyền của người đang chiếm hữu với tài sản chiếm hữu.

Tham khảo thêm: Công an nhân dân là gì

quantri

quantri

Bài viết mới

Nhận tin mới nhất từ chúng tôi !