logo-dich-vu-luattq

Giới hạn mức lương đóng BHXH, BHYT, BHTN năm 2022

giới hạn mức lương đóng BHXH, BHYT

1. Mức tiền lương đóng bảo hiểm tối thiểu

– Đối với người lao động làm công việc hoặc chức danh giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường, mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng tại thời điểm đóng.

Xem thêm: Mức tiền đóng bhxh 2019

Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn nào thì áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định đối với địa bàn đó. Trường hợp doanh nghiệp có đơn vị, chi nhánh hoạt động trên các địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác nhau thì đơn vị, chi nhánh hoạt động ở địa bàn nào, áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định đối với địa bàn đó.

Mức lương tối thiểu vùng năm 2019 cụ thể như sau:

Quý thành viên vui lòng xem chi tiết tại công việc: Mức lương tối thiểu theo vùng.

– Đối với người lao động làm công việc hoặc chức danh đòi hỏi lao động qua đào tạo, học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự dạy nghề), mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng.

Cách tính như sau:

Vùng

Mức lương đóng BHXH tối thiểu cho người lao động đã qua học nghề

Địa bàn thuộc vùng I

4.420.000 + (4.420.000 x 7%) = 4.729.400

Địa bàn thuộc vùng II

3.920.000 + (3.92020.000 x 7%) = 4.194.400

Tìm hiểu thêm: Quyền lợi khi tham gia bảo hiểm xã hội

Địa bàn thuộc vùng III

3.430.000 + (3.430.000 x 7%) = 3.670.100

Địa bàn thuộc vùng IV

3.070.000 + (3.070.000 x 7%) = 3.284.900

– Đối với người lao động làm công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc cao hơn ít nhất 5%; công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương của công việc hoặc chức danh có độ phức tạp tương đương, làm việc trong điều kiện lao động bình thường.

2. Mức lương đóng bảo hiểm tối đa

– Mức tiền lương tháng đóng BHXH, BHYT tối đa không quá 20 lần mức lương cơ sở.

Từ ngày 01 tháng 7 năm 2019, mức lương cơ sở là 1,49 triệu đồng/tháng theo Nghị định 38/2019/NĐ-CP của Chính phủ.

Mức tiền lương tháng đóng BHXH, BHYT tối đa bằng 1.490.000 x 20 = 29.800.000 đ/tháng

– Mức tiền lương tháng đóng BHTN tối đa bằng 20 tháng lương tối thiểu vùng.

Vùng

Mức tiền lương tháng đóng BHTN mức tối đa

Địa bàn thuộc vùng I

= 4.420.000 x 20 = 88.400.000 đồng/tháng

Địa bàn thuộc vùng II

Tham khảo thêm: Bảo hiểm y tế hộ gia đình là gì? Mức đóng, mức hưởng mới nhất

= 3.920.000 x 20 = 78.400.000 đồng/tháng

Tìm hiểu thêm: Quyền lợi khi tham gia bảo hiểm xã hội

Địa bàn thuộc vùng III

= 3.430.000 x 20 = 68.600.000 đồng/tháng

Địa bàn thuộc vùng IV

= 3.070.000 x 20 = 61.400.000 đồng/tháng

– Nghị định 90/2019/NĐ-CP.

– Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017.

– Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014.

– Luật việc làm 2013.

– Luật Bảo hiểm xã hội 2014.

– Nghị định 38/2019/NĐ-CP.

Quý thành viên hãy theo dõi chúng tôi để nhận thêm nhiều tin tức:

Đọc thêm: Rút tiền bảo hiểm xã hội được bao nhiêu

Thúy Vy

quantri

quantri

Bài viết mới

Nhận tin mới nhất từ chúng tôi !