logo-dich-vu-luattq

điều 119 bộ luật tố tụng hình sự

Khoản 1, Điều 88 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định Tạm giam có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo trong những trường hợp sau:

Việc quy định các căn cứ chung chung, như: “cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử” hay “cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố xét xử” đã dẫn đến vướng mắc trong nhận thức, áp dụng; bởi vì cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử được biểu hiện dưới rất nhiều hình thức khác nhau như: Tiêu hủy chứng cứ, làm giả hiện trường, thông đồng với nhau về những lời khai gian dối, mua chuộc, khống chế người làm chứng, người bị hại hoặc các hình thức khác.

Xem thêm: điều 119 bộ luật tố tụng hình sự

Như vậy, bênh cạnh việc kế thừa một số căn cứ theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 như: Căn cứ bỏ trốn, hay tiếp tục phạm tội , khoản 2 Điều 119 đã bổ sung thêm căn cứ “có dấu hiệu bỏ trốn”, hoặc “có dấu hiệu tiếp tục phạm tội” (điểm c, d); đồng thời thay thế các căn cứ chung chung bằng căn cứ cụ thể tại các điểm a, b, đ.

2. Phân tích một số trường hợp có thể áp dụng biện pháp tạm giam

Tìm hiểu thêm: Chia thừa kế theo pháp luật

Bị can, bị cáo có dấu hiệu bỏ trốn (theo điểm c) dựa vào những căn cứ chủ yếu: Tình trạng cư trú của bị can, bị cáo (Có nơi cư trú? Thường trú hay tạm trú? Nếu tạm trú thì dài hạn hay ngắn hạn? Có khai báo với chính quyền hay không? Nơi cư trú có ở quá xa nơi tiến hành các hoạt động tố tụng hay không?); Tình trạng nghề nghiệp (Có nghề nghiệp không? Làm việc trong cơ quan, tổ chức hay làm nghề tự do?); Tính chất hành vi đã thực hiện (cướp, trộm cắp, giết người hay lừa đảo…); Nhân thân (tiền án, tiền sự, hoàn cảnh gia đình, lịch sử bản thân…); Sự ràng buộc với gia đình, quê quán, cơ sở làm việc; Mối tương quan về lợi ích giữa việc bỏ trốn với việc chấp nhận bị xử lý trước pháp luật; Những biểu hiện cụ thể của bị can, bị cáo như liên hệ với người thân ở xa, mua vé đi xa…

Khi vận dụng các căn cứ để xét bị can, bị cáo có thể trốn cần lưu ý là không phải khi nào cũng có thể làm rõ được tất cả các nội dung trên mà tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể và phải biết căn cứ vào nội dung nào là chủ yếu. Để quyết định việc tạm giam không nhất thiết phải làm rõ tất cả các nội dung trên, có thể chỉ một nội dung cũng đã đủ để nhận định là đối tượng sẽ trốn.

– Bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội hoặc có dấu hiệu tiếp tục phạm tội (điểm d): phải dựa vào nhiều tình tiết và xem xét đánh giá một cách tổng hợp. Những tình tiết đó thường là: Tính chất của tội phạm mà bị can, bị cáo đã thực hiện; Nhân thân của bị can, bị cáo; Những biểu hiện cụ thể của bị can, bị cáo như đe dọa, khống chế, mua chuộc người làm chứng, người bị hại, sử dụng thời gian bất minh, đi lại gặp gỡ bọn tội phạm.

– Các hành vi cản trở việc tiến hành tố tụng (theo điểm đ) thường căn cứ vào:

3. Một số trường hợp không áp dụng biện pháp tạm giam

Tìm hiểu thêm: điều 304 bộ luật hình sự 2015

Đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú và lý lịch rõ ràng thì không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ các trường hợp:

4. Một số trường hợp vướng mắc cho cơ quan tiến hành tố tụng khi áp dụng biện pháp tạm giam trong thực tế

– Trường hợp bị can, bị cáo phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng, không có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội trốn tránh pháp luật nhưng lại có căn cứ cho rằng bị can, bị cáo tự sát, cần phải ngăn chặn việc người đó tự sát.

– Trường hợp bị can, bị cáo phạm tội gây căm phẫn đối với người bị hại, gia đình, người thân của người bị hại hoặc gây căm phẫn trong nhân dân có thể dẫn đến việc quần chúng tự phát xử lý người phạm tội. Ví dụ như vụ Nguyễn Văn Hải, phường Tân Hưng, quận 7, TP. HCM bị tạm giam về tội cố ý làm trái, nhận hối lộ, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, bị bắt để tạm giam, sau đó được Viện Kiểm sát nhân dân TP. HCM cho tại ngoại bị quần chúng phản đối, 1 ngày sau khi cho tại ngoại lại bắt để tạm giam.

Tham khảo thêm:

Tìm hiểu thêm: Bộ luật tố tụng hình sự sửa đổi 2015

quantri

quantri

Bài viết mới

Nhận tin mới nhất từ chúng tôi !