Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng có thể xem là một phần không thể thiếu khi hai bên chấm dứt hợp đồng. Bạn đang tìm kiếm những thông tin làm thế nào để biên soạn một hợp đồng thanh lý đúng quy định pháp luật? Tất cả những thông tin cần thiết đều được JES tổng hợp trong bài viết “Mẫu biên bản nghiệm thu và thanh lý hợp đồng chuẩn” này.
Nội dung chính
- 1 Mẫu biên bản nghiệm thu và thanh lý hợp đồng chuẩn
- 1.1 Định nghĩa mẫu biên bản nghiệm thu/ thanh lý hợp đồng
- 1.2 Thực hiện hợp đồng nghiệm thu và thanh lý hợp đồng khi nào
- 1.3 Biên bản thanh lý hợp đồng được nhiều doanh nghiệp sử dụng nhất
- 1.4 Mẫu biên bản thanh lý và nghiệm thu dành cho hành chính tác nghiệp
- 1.5 Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế
- 1.6 Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng xây dựng
- 1.7 Những lưu ý cần biết khi soạn biên bản nghiệm thu và thanh lý hợp đồng
- 1.8 Tóm lại vấn đề
Mẫu biên bản nghiệm thu và thanh lý hợp đồng chuẩn
Định nghĩa mẫu biên bản nghiệm thu/ thanh lý hợp đồng
Biên bản thanh lý hợp đồng là văn bản giao kết giữa các bên ký kết hợp đồng nhằm ghi nhận tình trạng thực hiện hợp đồng đã hoàn thành và tiến hành nghiệm thu các hạng mục của công việc cũng như nghĩa vụ thanh toán hoặc xuất hóa đơn tài chính theo quy định của pháp luật. Về bản chất, đây được xem là văn bản chấm dứt việc thực hiện thỏa thuận của hai bên đã được thể hiện trong hợp đồng. Theo quy định tại Điều 422 Bộ luật Dân sự 2015, Hợp đồng chấm dứt trong trường hợp sau đây:
Xem thêm: Biên bản nghiệm thu và thanh lý hợp đồng
- Theo thoả thuận của các bên;
- Khi đó, hai bên phải xác định quyền, nghĩa vụ đã thực hiện, quyền và nghĩa vụ còn tồn tại..
- Hợp đồng đã được hoàn thành;
- Khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản mà các bên không thể thỏa thuận được việc sửa đổi hợp đồng trong một thời hạn hợp lý;
- Hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện;
- Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn tại mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân đó thực hiện;
- Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng không còn;
Thực hiện hợp đồng nghiệm thu và thanh lý hợp đồng khi nào
Thuật ngữ thanh lý hợp đồng xuất hiện và được ghi nhận trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, cụ thể tại Điều 28 quy định những trường hợp phải thanh lý hợp đồng kinh tế như sau:
- Hợp đồng kinh tế bị đình chỉ thực hiện hoặc huỷ bỏ;
- Hợp đồng kinh tế đã được thực hiện xong;
- Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng kinh tế đã hết và không có sự thoả thuận kéo dài thời hạn đó;
- Khi hợp đồng kinh tế không được tiếp tục thực hiện theo quy định tại đoạn 2, đoạn 3 Điều 24 hoặc Điều 25 của Pháp lệnh này.
Biên bản thanh lý hợp đồng được nhiều doanh nghiệp sử dụng nhất
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN NGHIỆM THU, THANH LÝ HỢP ĐỒNG Căn cứ Hợp đồng số:………/HĐKT-……… ngày…….. tháng………….. năm 20… Hôm nay, ngày…….. tháng……… năm………. tại Công ty…………, chúng tôi gồm: Bên A:……………………………………………………………………………………………………………………………………. Đại diện: …………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………………………….. Địa chỉ:………………………………………………………………………………………………………………………………… Điện thoại:……………………………………………………………………………………………………………………………… Giấy phép kinh doanh số: ……………………………………………………………………………………………………………. Mã số thuế: ……………………………………………………………………………………………………………………………. Tài khoản: …………………………………………………………………………………………………………………………………. Tại ngân hàng: ………………………………………………………………………………………………………………………………. Bên B: …………………………………………………………………………………………………………………. Đại diện: ……………………………………. Chức vụ:……………………………………………………………………………….. Địa chỉ:………………………………………………………………………………………………………………………………… Điện thoại:……………………………………………………………………………………………………………………………… Giấy phép kinh doanh số: ……………………………………………………………………………………………………………. Mã số thuế: ……………………………………………………………………………………………………………………………. Tài khoản: …………………………………………………………………………………………………………………………………. Tại ngân hàng: ………………………………………………………………………………………………………………………………. Hai bên nhất trí lập biên bản nghiệm thu và bàn giao sản phẩm/dịch vụ theo hợp đồng đã ký số…./ngày/tháng/năm ….như sau:
Điều 1: Nội dung:
– Bên B bàn giao cho bên A ……………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… + Tổng khối lượng/sản phẩm/dịch vụ bàn giao: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… + Bên A thanh toán cho bên B:………………………………………………………………………………………………….. – Tổng số tiền:………………………………………………………….. – Bằng chữ: …………………………………………………………….. (Chưa bao gồm 10 % thuế VAT ) Xác nhận đã bàn giao: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Điều 2: Kết luận:
- Kể từ khi bên A nhận đầy đủ số lượng sản phẩm/dịch vụ………………………… Bên B hoàn toàn không chiu trách nhiệm về lỗi, chất lượng sản phẩm……..đã bàn giao.
- Bên A đã kiểm tra, thẩm định kỹ lưỡng chất lượng sản phẩm/dịch vụ……………………………………………….
- Bên A phải thanh toán hết cho bên B ngay sau khi biên bản nghiệm thu, thanh lý hợp đồng ký kết.
(Biên bản nghiệm thu, thanh lý hợp đồng được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản, có giá trị pháp lý như nhau)
ĐẠI DIỆN BÊN GIAO (kí và ghi rõ họ tên) ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN (kí và ghi rõ họ tên)
Mẫu biên bản thanh lý và nghiệm thu dành cho hành chính tác nghiệp
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
………………….., ngày… tháng … năm 20…
BIÊN BẢN NGHIỆM THU VÀ THANH LÝ HỢP ĐỒNG Số: ……/TLHĐ – Căn cứ Bộ Luật Dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc hội khóa 13 kỳ họp thứ 10 thông qua; – Căn cứ vào hợp đồng kinh tế số: /HĐKT ngày / /20 giữa………………………………………………………… Hôm nay, tại………………………………………………………………………………………………………………….chúng tôi gồm có: Bên A:…………………………………………………………………………………………………………………. Đại diện: 1 – Ông:………………………………………….Chức vụ:…………………………………………………………… 2 – Ông (bà): ……………………….. Chức vụ: ……………….. Địa chỉ:………………………………………………………… Điện thoại:…………………………………Fax:………………………………Mã số thuế: ………………………………………………………… Có tài khoản số: ……………………………. Tại: …………………………………………………………… Bên B: …………………………………………………………………………………………………………….. Đại diện: Ông (bà): ……………………………. Chức vụ: ……………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………………………….. Điện thoại: …………………………….. Mã số thuế: ……………………………………………………… Tài khoản số: …………………………………., tại ngân hàng: …………………………………………… Đơn vị (hoặc người) thụ hưởng: …………………………………………………………………………… Sau khi kiểm tra, đối chiếu hàng hóa với các chứng từ có liên quan, hai bên cùng thống nhất tiến hành lập biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế theo các nội dung sau đây:
Về số lượng, chất lượng, tiến độ thực hiện hợp đồng:
Hai bên đã thực hiện nghiêm túc các nội dung đã thỏa thuận trong HĐKT số: ……/HĐKT ký ngày … tháng … năm 20…, nội dung cụ thể như sau: – Bên B bàn giao sản phẩm cho bên A: Tổng khối lượng/sản phẩm/dịch vụ bàn giao:…………………………………………………… Quy cách chất lượng sản phẩm: ………………………………………………. Thời gian thực hiện hợp đồng đảm bảo đúng tiến độ. – Hồ sơ, tài liệu bên B bàn giao cho bên A: * Hóa đơn tài chính * ……………….
Giá trị thanh quyết toán:
- Số tiền Bên A còn phải thanh toán cho bên B: ……………………………………..
- Giá trị được nghiệm thu: ……………………
- Giá trị hợp đồng đã ký: …………………………….
- Số tiền bên B đã nhận tạm ứng: …………………
- Số tiền bằng chữ: ………..
Kết luận:
Đọc thêm: Phí công chứng hợp đồng mua bán nhà
– Hai bên nhất trí lập bản thanh lý hợp đồng kinh tế đã ký với các số liệu trên. – Biên bản được lập thành 04 bản, bên A giữ 02 bản, bên B giữ 02 bản có giá trị pháp lý như nhau.
ĐẠI DIỆN BÊN A
(Ký tên, đóng dấu)
ĐẠI DIỆN BÊN B
(Ký tên, đóng dấu)
Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
………o0o……..
BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG KINH TẾ Căn cứ vào Hợp đồng …………. số: ……/……../……/200.ký ngày …./…../…….. giữa Công ty ………… và Công ty ……….. Hôm nay, ngày …… tháng ….. năm …….., chúng tôi gồm: BÊN …………………………………………………………………………….. CÔNG TY ……………………………………………………………………… Địa chỉ trụ sở chính: ………………………………………………………………………… Đại diện bởi ông : ……………………………………………………………………………. Chức danh :………………………………………………………………………………. Số điện thoại : …………………………….. Fax: ……………………………………. MST : ………………………………………………………………………………. Sau đây gọi tắt là Bên A BÊN ……………………………………………………………………………… CÔNG TY ………………………………………………………………………. Địa chỉ trụ sở chính: …………………………………………………………………………. Đại diện bởi ông : …………………………………………………………….. Chức danh :………………………………………………………………………………. Số điện thoại : ……………………………………..Fax: …………………………….. MST : ……………………………………………………………………………… Sau đây gọi tắt là bên B. Hai bên thống nhất ký biên bản thanh lý Hợp đồng …….. ………… số: ……/……../……/200.ký ngày …./…../…….. với nội dung sau:
ĐIỀU 1:
Bên B đã tiến hành …………… cho Bên A theo hợp đồng ……….. nghiệp số: ……/……../……/200. ký ngày …./…../…….
ĐIỀU 2:
Giá trị hợp đồng và phương thức thanh toán: – Bên A đồng ý thanh toán cho Bên B mức phí dịch vụ như sau:
- Giá trị hợp đồng trước thuế:
- Thuế VAT:
- Giá trị hợp đồng sau thuế:
Tham khảo thêm: Mẫu hợp đồng lao đông mới nhất
– Phương thức thanh toán: Bên A đồng ý thanh toán cho Bên B khoản tiền trên ……………………..
ĐIỀU 3:
Bên A đồng ý thanh toán toàn bộ số tiền trên cho Bên B theo như quy định tại Điều 2 của Biên bản này. Hai bên thống nhất thanh lý Hợp đồng …………. số: ……/……../……/200. ký ngày …./…../…….. giữa Công ty ………… và Công ty ……….. Biên bản thanh lý này được lập thành 02 bản mỗi bên giữ một bản và có giá trị pháp lý như nhau.
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B
Giám đốc Giám đốc
Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng xây dựng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH – Căn cứ vào Bộ luật dân sự năm 2015; – Luật xây dựng 2014; – Hợp đồng thi công xây dựng số … được ký kết vào ngày…tháng…năm…; – Sà sự thỏa thuận trên nguyên tắc thiện chí giữa các bên. Hôm nay, ngày…tháng…năm…tại… Chúng tôi gồm các bên như sau: Bên nhận thầu: (Gọi tắt là Bên A) Công ty:…………………………………………………………………………………………… Dịch vụ tham khảo: Công ty luật, văn phòng luật sư tư vấn pháp luật uy tín toàn quốc Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………… Giấy phép kinh doanh số:…………………………………………………………….. Do Ông/Bà:……………………………………………………………………………………. Ngày tháng năm sinh:…………………………………………………………………….. Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân:… cấp ngày…tháng…năm… Nơi cấp:…………………………………………………………………………………………… Địa chỉ thường trú:……………………………………………………………………………. Làm đại diện theo Giấy ủy quyền số:………………………………………………. Bên giao thầu (Gọi tắt là bên B) Công ty:……………………………………………………………………………………………. Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………… Giấy phép kinh doanh số:…………………………………………………………….. Do Ông/Bà:…………………………………………………………………………………….. Ngày tháng năm sinh:……………………………………………………………………… Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân:… cấp ngày…tháng…năm… Nơi cấp:…………………………………………………………………………………………… Địa chỉ thường trú:…………………………………………………………………………….. Làm đại diện theo Giấy ủy quyền số:………………………………………………. Hai bên cùng thống nhất ký kết Biên bản thanh lý hợp đồng thi công công trình này với nội dung như sau: 1/ Thanh lý Hợp đồng thi công công trình số… đã ký ngày giữa hai bên; Dịch vụ tham khảo: Luật sư tư vấn pháp luật qua email trả lời chi tiết bằng văn bản 2/ Bên A có nghĩa vụ bàn giao …………………………………………………………….. Bên B có nghĩa vụ thanh toán, bàn giao ……………………………………………….. Hai bên có nghĩa vụ ký biên bản nghiệm thu các hạng mục công trình sau … …………………………….Kể từ thời điểm lập Biên bản này, hai bên xác nhận đã hoàn tất mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ như đã thỏa thuận trong hợp đồng. Do vậy không còn trách nhiệm hay quyền lợi gì với nhau và cùng cam kết sẽ không thắc mắc, khiếu nại bất kỳ vấn đề gì liên quan đến Hợp đồng số………………………………. 3/ Biên bản thanh lý này có hiệu lực kể từ ngày ký, được lập thành hai bản, có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản.
Bên A Bên B
(Ký, ghi rõ họ và tên) (Ký, ghi rõ họ và tên)
Những lưu ý cần biết khi soạn biên bản nghiệm thu và thanh lý hợp đồng
Về bản chất, mục đích của việc nghiệm thu, thanh lý hợp đồng sẽ giúp cho các bên xác định lại rằng các bên đã thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đến đâu, trách nhiệm nào chưa hoàn thành, hậu quả của việc đó là gì. Khi xác định xong, những phần quyền và nghĩa vụ nào mà các bên đã thực hiện và có những thỏa thuận với nhau xem như chấm dứt. Chỉ riêng đối với những phần quyền và nghĩa vụ còn tồn đọng chưa thực hiện được thì vẫn sẽ còn hiệu lực. Như vậy, mục đích sâu xa của việc thanh lý hợp đồng chính là giải phóng các quyền và nghĩa vụ mà các bên đã thực hiện đối với bên còn lại, tránh những tranh chấp về sau có thể xảy ra đối với các phần quyền và nghĩa vụ mà các bên đã thực hiện.
Thông qua thanh lý hợp đồng kinh tế, các bên sẽ xác nhận mức độ thực hiện nội dung công việc đã thỏa thuận trong hợp đồng của các bên, từ đó xác định nghĩa vụ của các bên sau khi đã thanh lý hợp đồng. Đồng thời, các bên cũng sẽ xác định những khoản thuộc trách nhiệm tài sản, hậu quả pháp lý của các bên trong quan hệ hợp đồng do phải thanh lý trước khi hợp đồng kinh tế đã hết hiệu lực.
Kể từ thời gian các bên ký vào biên bản thanh lý, quan hệ hợp đồng kinh tế đó coi như đã chấm dứt. Riêng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên được xác nhận bên trong biên bản thanh lý vẫn có hiệu lực pháp luật cho đến khi các bên hoàn thành xong nghĩa vụ của mình. Biên bản thanh lý hợp đồng thường được đính kèm và gắn liền với hợp đồng kinh tế. Việc ký kết thanh lý hợp đồng là việc làm cần thiết phải làm giúp cho các bên nắm rõ được tiến độ thực hiện công việc. Quan trọng là tránh được các tranh chấp, khiếu kiện về sau đối với các vấn đề mà các bên đã thanh lý.
Tóm lại vấn đề
Có thể thấy, biên bản thanh lý hợp đồng rất quan trọng đặc biệt là khi các bên chấm dứt hợp đồng. Tất cả những thông tin bạn cần biết chắc hẳn đều đã có câu trả lời. Những mẫu biên bản thanh lý hợp đồng thông dụng cũng đã được liệt kê trong bài viết này, chúng đều phù hợp trong đa số các trường hợp cần thanh lý hợp đồng khác nhau.
Tham khảo thêm: Bảo đảm thực hiện hợp đồng