logo-dich-vu-luattq

Bảo hiểm thất nghiệp làm những ngày nào

Đôi nét về cơ quan bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp là chế độ bù đắp một phần thu nhập của người lao động nhằm giúp hỗ trợ cho người lao động khi không may bị mất việc để trang trải chi phí cuộc sống và có cơ hội học tập, kiếm việc mới hiệu quả. Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp bằng 1% quỹ tiền lương cơ sở đang tham gia. Bên cạnh đó, theo quy định mới nhất, để được hưởng trợ cấp thất nghiệp, người lao động phải có tối thiểu 12 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên.

Tìm hiểm thêm về Luật bảo hiểm thất nghiệp 2020 để nắm vững các thủ tục, điều kiện, mức hưởng… bảo hiểm thất nghiệp mới nhất.

Xem thêm: Bảo hiểm thất nghiệp làm những ngày nào

Giờ làm việc của bảo hiểm thất nghiệp như thế nào

Bảo hiểm thất nghiệp làm việc từ mấy giờ?

Cơ quan tiếp nhận hồ sơ yêu cầu trợ cấp thất nghiệp là trung tâm dịch vụ việc làm. Đơn vị này sẽ có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ và giải quyết yêu cầu trợ cấp thất nghiệp cho người lao động bị mất việc. Bên cạnh đó, hàng tháng, người lao động còn phải đến đây để thực hiện việc thông báo tìm kiếm việc làm mới theo quy định mới được hưởng trợ cấp. Cơ quan chi trả tiền trợ cấp thất nghiệp chính là bảo hiểm xã hội tại địa phương nơi người lao động đăng ký nhận trợ cấp. Vì thế, để giải quyết các thắc mắc liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp và trợ cấp thất nghiệp, bạn phải đến đúng giờ làm việc của 2 cơ quan, tổ chức có thẩm quyền trên.

Bảo hiểm thất nghiệp có làm việc thứ 7 không?

Theo khoản 1 Điều 17 Nghị định số 28/2015/NĐ-CP của Chính phủ, để được hưởng trợ cấp thất nghiệp, người lao động phải:

Tham khảo thêm: Mẫu tk1 ts theo quyết định 959 qđ bhxh

Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo đúng quy định tại Điều 16 của Nghị định này cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi người lao động muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.

Theo khoản 4 Điều 10 Nghị định số 28/2015/NĐ-CP của Chính phủ, để được nhận trợ cấp thất nghiệp hàng tháng đầy đủ, người lao động phải thông báo hàng tháng về việc tìm kiếm việc làm trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày đầu tiên của tháng hưởng trợ cấp thất nghiệp. Nếu không thông báo theo đúng ngày hẹn, trợ cấp thất nghiệp tháng đó của người lao động sẽ không được chi trả.

Theo Luật Việc làm 2013, địa điểm nhận trợ cấp thất nghiệp tháng đầu chính là cơ quan bảo hiểm xã hội tại địa phương. Cơ quan này sẽ thực hiện việc chi trả tiền trợ cấp tháng đầu cho người lao động cùng với thẻ bảo hiểm y tế.

Trung tâm dịch vụ việc làm và cơ quan bảo hiểm xã hội là đơn vị sự nghiệp công lập và làm việc theo giờ hành chính nhà nước. Theo quy định hiện nay, giờ làm việc của bảo hiểm thất nghiệp cũng áp dụng theo giờ hành chính nhà nước, bắt đầu từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần. Các tổ chức này về mặt pháp lý sẽ không làm việc vào ngày thứ 7 và chủ nhật. Do đó, trong các giấy hẹn luôn có khoảng thời gian cụ thể chứ không cố định một ngày nào đó trùng với thứ 7 hoặc chủ nhật. Vì vậy, người lao động nên sắp xếp thời gian và công việc hợp lý để giải quyết các thủ tục hiệu quả.

Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp đặc biệt các cơ quan, tổ chức này làm việc ngoài giờ hành chính để phục vụ nhu cầu của người lao động. Để biết rõ chính xác trung tâm dịch vụ việc làm và cơ quan bảo hiểm xã hội muốn nộp hồ sơ, nhận trợ cấp thất nghiệp có làm việc thứ 7 không, bạn hãy liên hệ với số điện thoại của đơn vị đó trước khi đến. Thông tin liên hệ của trung tâm dịch vụ việc làm, cơ quan bảo hiểm xã hội tại từng địa phương đều được cung cấp rõ ràng thông qua cổng thông tin điện tử của cơ quan đó.

Cơ quan bảo hiểm thất nghiệp có làm việc ngày thứ 7 không?

Đọc thêm: Bảo hiểm hưu trí là gì

Bảo hiểm thất nghiệp có làm việc thứ 7 không?

Giờ làm việc của bảo hiểm thất nghiệp

Mặc dù là đơn vị sự nghiệp công lập nhưng không phải địa phương nào cũng có quy định về giờ làm việc giống nhau. Dù vậy, vẫn có một điều mặc định sẵn đó là làm đủ 8h một ngày. Các khung giờ quen thuộc và phổ biến hiện nay như sau:

  • Buổi sáng từ 8h – 12h hoặc từ 7h30 – 11h30.
  • Buổi chiều từ 13h – 17h hoặc từ 13h30 đến 17h30.

Ngoài ra, có một số nơi sẽ quy định giờ làm việc khác trong ngày. Bạn nên liên lạc trước với cơ quan muốn nộp hồ sơ hưởng trợ cấp để biết cụ thể và sắp xếp thời gian đến làm thủ tục hợp lý. Để tra cứu số điện thoại của cơ quan muốn làm thủ tục, bạn chỉ cần gõ trên google theo cú pháp số điện thoại + cơ quan + địa phương. Ví dụ, số điện thoại trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Hà Nam.

Tìm hiểu thêm cách nhận tiền bảo hiểm thất nghiệp, bạn vui lòng xem tại đây.

Tư vấn các thắc mắc về bảo hiểm thất nghiệp:

Đăng ký ngay

Như vậy, bảo hiểm thất nghiệp có làm việc thứ 7 không, phần lớn là KHÔNG trừ một số trường hợp đặc biệt. Bên cạnh đó, giờ làm việc sẽ tùy theo từng cơ quan quy định. Nếu có thể, hãy sắp xếp thời gian để giải quyết vấn đề và hoàn tất các thủ tục trong giờ, ngày hành chính để đảm bảo hiệu quả.

Đọc thêm: Công thức tính bảo hiểm xã hội 1 lần

quantri

quantri

Bài viết mới

Nhận tin mới nhất từ chúng tôi !