Xúc phạm là gì? Xúc phạm người khác liệu có bị phạt không? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu điều này!
- Bán độ là gì? Và những trận đấu bán độ gây rúng động dư luận
- Nhập ngũ là gì? Quyền lợi mới nhất khi đi nghĩa vụ quân sự?
Xúc phạm là gì? Hành vi nào sẽ bọ coi là xúc phạm người khác?
Việc làm nhục người khác bao gồm những hành vi như xúc phạm một cách nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm của người khác. Kẻ phạm tội sẽ thường có những hành vi (bằng lời nói hoặc có thể là cả hành động) nhằm xúc phạm một cách nghiêm trọng đến nhân phẩm, danh dự của một cá nhân khác, điển hình như những hành động như lăng mạ, chửi bới, cắt tóc, cạo đầu, lột đồ, quay phim, chụp ảnh.
Xem thêm: Xúc phạm là gì
Đối tượng phạm tội còn có thể có thêm những hành vi khác nữa như dùng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực như bắt giữ người trái phép, tra khảo, đánh đấm, đe dọa, bắt ép người bị hại phải thực hiện yêu cầu của mình. Và tùy theo diễn biến, tính chất của những hành vi phạm tội mà đối tượng có hành vi xúc phạm sẽ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự với những Điều Khoản phù hợp với quy định tại Điều số 155 thuộc Bộ luật hình sự đã ban hành vào năm 2015 và sửa đổi bổ sung vào năm 2017.
Người phạm tội sẽ thường có ý thức chủ quan là mong muốn làm sao để cho người bị hại cảm thấy nhục nhã với nhiều động cơ khác nhau, ví dụ như việc trả thù chính người bị hại hoặc ngoài ra cũng có thể là để trả thù người thân, bạn bè của người bị hại.
►►► Tham khảo: Những thông tin việc làm hiện nay để có định hướng nghề nghiệp tốt nhất.
Trình tự tố giác tội phạm khi bị xâm hại
Tìm hiểu thêm: Trực hệ là gì? (Cập nhật 2022)
Nếu như bạn đã nằm trong tay đủ bằng chứng về hành vi của người đã phạm tội làm nhục người khác theo đúng như quy định của Bộ luật hình sự đã ban hành, thì bạn chỉ việc đế cơ quan có thẩm quyền để bắt đầu việc tố giác tội phạm theo như Điều luật số 101 thuộc Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 như dưới đây:
Cu thể ở “Điều 84. Về việc tố giác và báo tin về tội phạm.
Công dân hoàn toàn có quyền được tố giác tội phạm với phía cơ quan chức năng, hay viện kiểm sát, toà án hay thậm chí là một số cơ quan khác của nhà nước. Nếu như tố giác bằng miệng thì cơ quan chịu trách nhiệm việc tiếp nhận tố giác từ người dân phải lập biên bản kèm theo đó là chữ ký của người đứng ra tố giác.
Còn về phần mình, cơ quan hay tổ chức khi đã phát hiện hoặc nhận được thông tin tố giác tội phạm của công dân thì lập tức phải phải báo tin ngay về tội phạm phía cho cơ quan điều tra hoặc cũng thể là Viện kiểm sát dưới dạng văn bản.”
Cụ thể tại “Điều số 86”. Về nhiệm vụ cần phải giải quyết khi tố giác và những tin báo về tội phạm.
Tìm hiểu thêm: Bảo lãnh dự thầu là gì
Trong khoảng thời gian không được phép quá hai mươi ngày kể từ lúc nhận được tin về tố giác hoặc tin báo, viện kiểm sát, cơ quan điều tra trong thẩm quyền trách nhiệm của mình phải tiến hành kiểm tra, xác thực nguồn tin và đưa ra quyết định về việc khởi tố hay không khởi tố truy cứu vụ án hình sự.
Đối với trường hợp sự việc được tố giác hay tin báo có nhiều những chi tiết phức tạp hoặc phải xác minh, xác thực lại tại nhiều địa điểm khác nhau thì thời hạn để giải quyết tin tố giác và tin báo sẽ có khả năng bị ké dài hơn, nhưng sẽ không được phép quá hai tháng.
Sau khi đã hoàn thành việc tiếp nhận tin báo của công dân, cơ quan chức năng sẽ bắt tay tiến hành vào việc xác minh với sự việc trình báo của bạn. Nếu như có dấu hiệu khả nghi của tội phạm, cơ quan điều tra hay viện kiểm sát sẽ có quyền tiến hành việc khởi tố vụ án truy cứu trách nhiệm hình sự nhằm hướng đến việc bảo vệ các quyền cũng như lợi ích một cách hợp pháp cho bạn.
Còn trường hợp khi đã điều tra xác minh thông tin đầy đủ mà không phát hiện có dấu hiệu của việc phạm tội thì cơ quan điều tra, viện kiểm sát sẽ đưa ra quyết định không khởi tố vụ án hay truy cứu trách nhiệm hình sự đối với cá nhân bị tố giác.
►►► Xem thêm: Các cẩm nang nghề nghiệp mới nhất hiện nay.
Tìm hiểu thêm: Mã vị trí việc làm là gì