logo-dich-vu-luattq

Vũ khí thô sơ là gì

Tham khảo thêm: Phạm tội có tổ chức là gì

Tóm tắt câu hỏi:

Thưa luật sư!

Xem thêm: Vũ khí thô sơ là gì

1. Trong nhà mình có các món đồ để tự vệ hay trưng bày như: dao gâm, mã tấu, kiếm…(trong khoản 4 Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2017). Như vậy có vi phạm pháp luật và có bị phạt hay không?

2. Đi dã ngoại, đi phượt, đi chơi…đem theo bên người 1 cây dao bấm hoặc dao gâm để sử dụng vào mục đích như: gọt trái cây, cắt đồ ăn, tự vệ hay để dùng vào trường hợp nào đó cần có dao để xoay trở thì có phạm pháp hay không? có bị phạt hay không? nếu có bị phạt thì mức phạt là bao nhiêu? Rất mong được Luật Sư tư vấn, chân thành cảm ơn.?

Luật sư tư vấn:

Thứ nhất: Về việc sử dụng, tàng trữ vũ khí thô sơ:

Khoản 4 Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2017 quy định: Vũ khí thô sơ là vũ khí có cấu tạo, nguyên lý hoạt động đơn giản và được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, bao gồm: dao găm, kiếm, giáo, mác, thương, lưỡi lê, đao, mã tấu, côn, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ, phi tiêu.

Điều 18 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2017 quy định đối tượng được trang bị vũ khí thô sơ bao gồm:

a) Quân đội nhân dân;

b) Dân quân tự vệ;

Xem thêm: Mẫu biên bản kiểm tra vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ chi tiết nhất

c) Cảnh sát biển;

d) Công an nhân dân;

đ) Cơ yếu;

e) Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

g) Kiểm lâm, Kiểm ngư;

h) An ninh hàng không;

i) Hải quan cửa khẩu, lực lượng chuyên trách chống buôn lậu của Hải quan.

Như vậy, đối chiếu theo quy định trên thì trường hợp của bạn, trong gia đình bạn có sở hữu để tự vệ và trưng bày các món đồ như dao găm, mã tấu, kiếm,… Nếu không các đồ vật đó không phải đề trưng bày, đồ gia bảo hay được gia truyền theo phong tục, tập quán thì không được phép sở hữu những vũ khí thô sơ đó.

Xem thêm: Mẫu biên bản tiếp nhận vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ mới nhất

Nếu thuộc trường hợp trưng bày, khi sử dụng vũ khí thô sơ để trưng bày bạn phải thực hiện khai báo với Công an xã, phường, thị trấn nơi cư trú để được cấp Giấy xác nhận việc khai báo. Hồ sơ đề nghị bao gồm: văn bản đề nghị; bản kê khai vũ khí thô sơ, bản sao giấy tờ chứng minh nguồn gốc, xuất xứ (nếu có); giấy giới thiệu kèm theo bản sao thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc Chứng minh Công an nhân dân của người đến liên hệ. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Công an xã, phường, thị trấn phải thông báo xác nhận khai báo vũ khí thô sơ cho tập thể, cá nhân sở hữu.

Nếu không thuộc trường hợp được phép tràng trữ vũ khí thô sơ hoặc được phép nhưng không có giấy xác nhận về việc khai báo thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo Điểm c Khoản 5 Điều 10 Nghị định 167/2013/NĐ-CP:

5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a) Sản xuất, sửa chữa các loại vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép;

b) Sản xuất, sửa chữa các loại đồ chơi đã bị cấm;

c) Mua, bán, vận chuyển, tàng trữ vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép; […]

xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-hanh-vi-tang-tru-vu-khi-tho-so-khong-co-giay-phep

Luật sư tư vấn về hành vi tàng trữ vũ khí thô sơ:1900.6568

Xem thêm: Mẫu biên bản thanh lý vũ khí, công cụ hỗ trợ và hướng dẫn soạn thảo chi tiết nhất

Thứ hai: Về việc cá nhân mang theo dao bấm hoặc dao găm:

Theo quy định nêu trên, theo quy định tại Điều 15 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2017 quy định về việc quản lý, sử dụng vũ khí như sau:

Điều 15. Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ để triển lãm, trưng bày, chào hàng, giới thiệu sản phẩm hoặc làm đạo cụ trong hoạt động văn hóa, nghệ thuật

1. Vũ khí, công cụ hỗ trợ được sử dụng để triển lãm, trưng bày hoặc làm đạo cụ trong hoạt động văn hóa, nghệ thuật phải làm mất tính năng, tác dụng.

2. Vũ khí, công cụ hỗ trợ chỉ được chào hàng, giới thiệu sản phẩm theo thời gian, địa điểm đã đăng ký với cơ quan có thẩm quyền.

Đối với trường hợp mang vào lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để chào hàng, giới thiệu sản phẩm, sau khi hết thời hạn chào hàng, giới thiệu sản phẩm phải mang ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đầy đủ số lượng, chủng loại vũ khí, công cụ hỗ trợ theo giấy phép.

3. Hãng phim hoạt động theo quy định của Luật Điện ảnh, bảo tàng, đơn vị biểu diễn nghệ thuật được sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ để triển lãm, trưng bày hoặc làm đạo cụ trong hoạt động văn hóa, nghệ thuật.

4. Trường hợp cơ quan, tổ chức có nhu cầu sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ còn tính năng, tác dụng và vật liệu nổ để làm đạo cụ trong hoạt động văn hóa, nghệ thuật thì Bộ trưởng Bộ Công an quyết định sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đối với các trường hợp thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công an; Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định đối với các trường hợp thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng.

Xem thêm: Mẫu biên bản tiêu hủy vũ khí, công cụ hỗ trợ và hướng dẫn soạn thảo chi tiết nhất

Việc sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ còn tính năng, tác dụng và vật liệu nổ để làm đạo cụ trong hoạt động văn hóa, nghệ thuật do cơ quan chuyên môn của Bộ Công an hoặc Bộ Quốc phòng thực hiện.

5. Thủ tục cấp giấy phép trang bị, giấy phép sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ để triển lãm, trưng bày hoặc làm đạo cụ trong hoạt động văn hóa, nghệ thuật đối với đối tượng không thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng được thực hiện như sau:

a) Hồ sơ đề nghị bao gồm: văn bản đề nghị của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nêu rõ lý do, nhu cầu sử dụng, chủng loại, số lượng vũ khí, công cụ hỗ trợ; bản sao quyết định thành lập hoặc bản sao giấy phép hoạt động; giấy giới thiệu kèm theo bản sao thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc Chứng minh Công an nhân dân của người đến liên hệ;

b) Hồ sơ quy định tại điểm a khoản này lập thành 01 bộ và nộp tại cơ quan Công an có thẩm quyền do Bộ trưởng Bộ Công an quy định;

c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan Công an có thẩm quyền cấp giấy phép trang bị, giấy phép sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

6. Thủ tục cấp giấy phép trang bị, giấy phép sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ để triển lãm, trưng bày hoặc làm đạo cụ trong hoạt động văn hóa, nghệ thuật đối với đối tượng thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng thực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

7. Chính phủ quy định chi tiết thẩm quyền, trình tự, thủ tục làm mất tính năng, tác dụng và xác nhận tình trạng vũ khí, công cụ hỗ trợ được sử dụng để triển lãm, trưng bày hoặc làm đạo cụ trong hoạt động văn hóa, nghệ thuật.

­­Như vậy, theo quy định, thì chỉ những đối tượng đã đề cập nêu trên mới được sử dụng vũ khí thô sơ trong một số trường hợp nhất định. Nếu cá nhân không thuộc đối tượng được giao sử dụng vũ khí thô sơ mà mang theo dao găm thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo Điểm c Khoản 5 Điều 10 Nghị định 167/2013/NĐ-CP đã, mức phạt từ 10.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi tàng trữ vũ khí thô sơ mà không có giấy phép.

Xem thêm: Mẫu giấy phép vận chuyển vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ (VC4) chi tiết nhất

Về việc dùng dao đó để tự vệ khi có người tấn công thì tùy thuộc vào tưng trường hợp để xác định xem là hành vi phòng vệ chính đáng hay vượt quá giới hạn của phòng vệ chính đáng.

1. Xử phạt hành chính đối với hành vi sản xuất vũ khí thô sơ

Tham khảo thêm: Phạm tội có tổ chức là gì

Tóm tắt câu hỏi:

Tham khảo thêm: Thông lệ quốc tế là gì

Vài tháng trước, khi xem qua trên mạng tôi thấy người ta hướng dẫn làm súng thủ công rất hay. Tôi có thử học và làm thì tạo ra một cái súng dùng được. Tuy nhiên, tôi không sử dụng mà chỉ để ở nhà để phòng thân. Có một lần tôi đi rừng, tôi mang theo súng đó, bị công an phát hiện và đưa tôi về đồn. Vậy cho tôi hỏi tôi có bị xử phạt gì không?

Luật sư tư vấn:

Khoản 5 Điều 10 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với vi phạm quy định về vi phạm quy định về quản lý sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, pháo và đồ chơi nguy hiểm bị cấm quy định như sau:

“5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a) Sản xuất, sửa chữa các loại vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép;

b) Sản xuất, sửa chữa các loại đồ chơi đã bị cấm;

Xem thêm: Mẫu giấy phép mang vũ khí (VC5) và hướng dẫn soạn thảo chi tiết nhất

c) Mua, bán, vận chuyển, tàng trữ vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép;

d) Mua, bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép vũ khí thể thao;

đ) Vận chuyển vũ khí, các chi tiết vũ khí quân dụng, phụ kiện nổ, công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép hoặc có giấy phép nhưng không thực hiện đúng quy định trong giấy phép hoặc không có các loại giấy tờ khác theo quy định của pháp luật;

e) Bán vật liệu nổ công nghiệp, Nitrat Amon hàm lượng cao (từ 98,5% trở lên) cho các đơn vị chưa được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự và giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp hoặc Nitrat Amon hàm lượng cao (từ 98,5% trở lên) hoặc văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.”

Như vậy, trong trường hợp này, bạn có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với lỗi trên với mức xử phạt là từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.

2. Côn nhị khúc có phải là vũ khí thô sơ không?

Tham khảo thêm: Phạm tội có tổ chức là gì

Tóm tắt câu hỏi:

Kính chào Luật sư! Tôi hiện đang là một võ sư Vovinam ở bộ môn biểu diễn nghệ thuật, vì vậy, hầu như lúc nào tôi cũng để “côn nhị khúc” trong cốp xe máy của mình. Tuy nhiên, tôi được biết mới đây pháp luật không còn ghi nhận “côn nhị khúc” là một vũ khí thô sơ nữa, vậy khi tôi bị lực lượng cảnh sát liên ngành kiểm tra thì tôi có bị xử phạt vi phạm hành chính hay không? Mong nhận được phản hồi sớm từ Luật sư. Xin cám ơn Luật sư!

Luật sư tư vấn:

Xem thêm: Mẫu giấy phép sử dụng vũ khí (VC1) và hướng dẫn chi tiết nhất

Như chúng ta đã biết, theo quy định tại Điều 601, Khoản 1, Bộ luật Dân sự 2015 thì vũ khí cũng được coi là một nguồn nguy hiểm cao độ có thể xâm hại trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của người khác.

Đúng như bạn nói, hiện nay Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ 2017. Theo đó, vũ khí thô sơ là vũ khí có cấu tạo, nguyên lý hoạt động đơn giản và được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, bao gồm: dao găm, kiếm, giáo, mác, thương, lưỡi lê, đao, mã tấu, côn, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ, phi tiêu. Mặt khác, theo danh mục vũ khí thể thao (Ban hành kèm theo Thông tư số 16/2018/TT-BCA ngày 15 tháng 5 năm 2018 quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ 2017) thì côn là một trong các loại vũ khí thô sơ dùng trong luyện tập thi đấu thể thao.

Như vậy, trong trường hợp bạn để “côn nhị khúc” ở trong cốp xe máy của bạn thì bạn sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi mua, bán, vận chuyển, tàng trữ vũ khí thô sơ theo quy định tại Điều 10, Khoản 5, Điểm c, Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn, xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình.

3. Mua bán vũ khí thô sơ bị phạt bao nhiêu tiền?

Tham khảo thêm: Phạm tội có tổ chức là gì

Tóm tắt câu hỏi:

Xin chào luật sư, tôi có một vấn đề muốn hỏi: Tôi có mua trên mạng một chiếc đao với trị giá 500.000 đồng. Tôi bị công an tịch thu và xử lý vi phạm hành chính 10.000.000 đồng. Cho tôi hỏi, việc xử phạt tôi 10.000.000 đồng là đúng hay sai? Và căn cứ vào văn bản nào?

Luật sư tư vấn:

Theo như thông tin bạn cung cấp, bạn mua trên mạng một chiếc đao với trị giá 500.000 đồng. Bạn đã bị công an tịch thu và xử phạt 10.000.000 đồng.

Theo khoản 4 Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ 2017: “Vũ khí thô sơ là vũ khí có cấu tạo, nguyên lý hoạt động đơn giản và được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, bao gồm: dao găm, kiếm, giáo, mác, thương, lưỡi lê, đao, mã tấu, côn, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ, phi tiêu”.

Xem thêm: Mẫu giấy phép mua vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ (VC3) và hướng dẫn chi tiết nhất

Như vậy, bạn đang mua bán vũ khí thô sơ và hành vi này trái theo quy định của pháp luật.

Theo khoản 5 Điều 10 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định như sau:

“Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a) Sản xuất, sửa chữa các loại vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép;

b) Sản xuất, sửa chữa các loại đồ chơi đã bị cấm;

c) Mua, bán, vận chuyển, tàng trữ vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép;

d) Mua, bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép vũ khí thể thao;

đ) Vận chuyển vũ khí, các chi tiết vũ khí quân dụng, phụ kiện nổ, công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép hoặc có giấy phép nhưng không thực hiện đúng quy định trong giấy phép hoặc không có các loại giấy tờ khác theo quy định của pháp luật;

Xem thêm: Mẫu báo cáo tình hình quản lý, sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ (03-BC) chi tiết nhất

e) Bán vật liệu nổ công nghiệp, Nitrat Amon hàm lượng cao (từ 98,5% trở lên) cho các đơn vị chưa được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự và giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp hoặc Nitrat Amon hàm lượng cao (từ 98,5% trở lên) hoặc văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền”.

Căn cứ vào quy định này, hành vi của bạn đó là mua vũ khí thô sơ mà không có giấy phép. Với hành vi này sẽ bị xử phạt từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng. Tùy vào mức độ hành vi, hậu quả gây ra từ hành vi, cơ quan có thẩm quyền ra quyết định xử phạt.

Ngoài xử phạt tiền, cơ quan có thẩm quyền có thể áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung được quy định tại Điều 21 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012:

“Các hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng

1. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:

a) Cảnh cáo;

b) Phạt tiền;

c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;

Xem thêm: Mẫu danh mục vũ khí, công cụ hỗ trợ đề nghị thanh lý (07-DMTL) chi tiết nhất

d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính (sau đây gọi chung là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính);

đ) Trục xuất.

2. Hình thức xử phạt quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này chỉ được quy định và áp dụng là hình thức xử phạt chính.

Hình thức xử phạt quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 Điều này có thể được quy định là hình thức xử phạt bổ sung hoặc hình thức xử phạt chính.

3. Đối với mỗi vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính chỉ bị áp dụng một hình thức xử phạt chính; có thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung quy định tại khoản 1 Điều này. Hình thức xử phạt bổ sung chỉ được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính”.

Như vậy, cơ quan có thẩm quyền đã xử phạt như đã nêu trên là đúng căn cứ theo quy định của pháp luật.

5. Dao balisong có phải là vũ khí thô sơ?

Tham khảo thêm: Phạm tội có tổ chức là gì

Tóm tắt câu hỏi:

Tôi có trang bị cho mình một con dao balisong để tập luyện. Khi đi làm hay ra công viên tập luyện tôi mang theo người, không biết nếu bị dân phòng hay công an phường bắt tôi có bị phạt không? Chơi dao balisong ở Việt Nam còn đang rất mới. Vậy hỏi Luật sư là dao balisong có phải là vũ khí thô sơ không? Có bị cấm hay thu dao khi mang theo người hay không?

Luật sư tư vấn:

Thứ nhất, xin trả lời vấn đề dao balisong có phải là vũ khí thô sơ?

Việc xác định một vật dụng có phải là vũ khí thô sơ hay không phải căn cứ vào quy định của pháp luật. Để xác định thế nào là “vũ khí thô sơ” phải căn cứ Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ 2017.

Theo quy định tại Khoản 4, Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ 2017, các loại vũ khí thô sơ được liệt kê như sau:

Vũ khí thô sơ là vũ khí có cấu tạo, nguyên lý hoạt động đơn giản và được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, bao gồm: dao găm, kiếm, giáo, mác, thương, lưỡi lê, đao, mã tấu, côn, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ, phi tiêu”.

Như vậy, theo quy định trên, dao balisong mà bạn nhắc tới được coi là vũ khí thô sơ.

Thứ hai, xin giải đáp về việc có bị cấm hay thu dao khi mang theo người hay không?

Tại Khoản 1, Điều 5 Pháp lệnh 16/2011/UBTVQH12 có quy định như sau:

Điều 5. Các hành vi bị nghiêm cấm trong quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ và công cụ hỗ trợ

1. Cá nhân sở hữu vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, trừ vũ khí thô sơ là hiện vật để trưng bày, triển lãm, đồ gia bảo.

……”

Theo đó, việc bạn mang theo dao balisong bên người là hành vi bị cấm mà không cần quan tâm tới mục đích sử dụng của bạn là gì. Do đó, khi dân phòng hay công an phường phát hiện bạn sẽ bị tịch thu và xử phạt hành chính theo quy định tại Nghị định số 167/2013/NĐ-CP. Vì vậy để tránh phiền phức, tốt nhất là bạn nên sử dụng dụng cụ này cho mục đích tập luyện tại nhà bạn.

6. Đèn pin tự vệ có phải là vũ khí hay công cụ hỗ trợ không?

Tham khảo thêm: Phạm tội có tổ chức là gì

Tóm tắt câu hỏi:

Dạ luật sư cho em hỏi sau khi đọc các loại công cụ hỗ trợ mà pháp luật cấm thì em có thắc mắc. Em có mua một đèn pin tự vệ police Q5 được làm từ thép và nhựa cứng. Đèn pin có hình dáng như dùi cui để tự vệ. Vậy thì có bị vi phạm pháp luật vì tàng trữ vũ khí không? Em xin cảm ơn!

Luật sư tư vấn:

Căn cứ Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ 2017 có quy định như sau:

“1. Vũ khí là thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất, bao gồm: vũ khí quân dụng, súng săn, vũ khí thô sơ, vũ khí thể thao và vũ khí khác có tính năng, tác dụng tương tự.

2. Vũ khí quân dụng là vũ khí được chế tạo, sản xuất bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế của nhà sản xuất hợp pháp, được trang bị cho lực lượng vũ trang nhân dân và các lực lượng khác theo quy định của Luật này để thi hành công vụ, bao gồm:

a) Súng cầm tay bao gồm: súng ngắn, súng trường, súng tiểu liên, súng trung liên, súng chống tăng, súng phóng lựu;

b) Vũ khí hạng nhẹ bao gồm: súng đại liên, súng cối, súng ĐKZ, súng máy phòng không, tên lửa chống tăng cá nhân;

c) Vũ khí hạng nặng bao gồm: máy bay chiến đấu, trực thăng vũ trang, xe tăng, xe thiết giáp, tàu chiến, tàu ngầm, pháo mặt đất, pháo phòng không, tên lửa;

d) Bom, mìn, lựu đạn, ngư lôi, thủy lôi; đạn sử dụng cho các loại vũ khí quy định tại các điểm a, b và c khoản này.

3. Súng săn là súng được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, được sử dụng để săn bắn, bao gồm: súng kíp, súng hơi và đạn sử dụng cho các loại súng này.

4. Vũ khí thô sơ là vũ khí có cấu tạo, nguyên lý hoạt động đơn giản và được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, bao gồm: dao găm, kiếm, giáo, mác, thương, lưỡi lê, đao, mã tấu, côn, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ, phi tiêu.

5. Vũ khí thể thao là vũ khí được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, được sử dụng để luyện tập, thi đấu thể thao, bao gồm:

a) Súng trường hơi, súng trường bắn đạn nổ, súng ngắn hơi, súng ngắn bắn đạn nổ, súng thể thao bắn đạn sơn, súng bắn đĩa bay và đạn sử dụng cho các loại súng này;

b) Vũ khí thô sơ quy định tại khoản 4 Điều này dùng để luyện tập, thi đấu thể thao.

6. Vũ khí có tính năng, tác dụng tương tự là vũ khí được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, không theo tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế của nhà sản xuất hợp pháp, có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất tương tự như vũ khí quân dụng, súng săn, vũ khí thô sơ, vũ khí thể thao.

7. Vật liệu nổ là sản phẩm dưới tác động của xung kích thích ban đầu gây ra phản ứng hóa học nhanh, mạnh, tỏa nhiệt, sinh khí, phát sáng, tạo ra tiếng nổ, bao gồm:

a) Thuốc nổ là hóa chất hoặc hỗn hợp chất được sản xuất, sử dụng nhằm tạo ra phản ứng nổ dưới tác động của xung kích thích;

b) Phụ kiện nổ là kíp nổ, dây nổ, dây cháy chậm, mồi nổ, vật phẩm chứa thuốc nổ có tác dụng tạo xung kích thích ban đầu làm nổ khối thuốc nổ hoặc thiết bị chuyên dùng có chứa thuốc nổ.

8. Vật liệu nổ quân dụng là vật liệu nổ sử dụng cho mục đích quốc phòng, an ninh.

9. Vật liệu nổ công nghiệp là vật liệu nổ sử dụng cho mục đích kinh tế, dân sự.

10. Tiền chất thuốc nổ là hóa chất nguy hiểm, trực tiếp dùng để sản xuất thuốc nổ.

den-pin-tu-ve-co-phai-la-vu-khi-hay-cong-cu-ho-tro-khong-

Luật sư tư vấn quy định về đối tượng là công cụ hỗ trợ tự vệ:1900.6568

11. Công cụ hỗ trợ là phương tiện, động vật nghiệp vụ được sử dụng để thi hành công vụ, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nhằm hạn chế, ngăn chặn người có hành vi vi phạm pháp luật chống trả, trốn chạy; bảo vệ người thi hành công vụ, người thực hiện nhiệm vụ bảo vệ hoặc báo hiệu khẩn cấp, bao gồm:

a) Súng bắn điện, hơi ngạt, chất độc, chất gây mê, từ trường, laze, lưới; súng phóng dây mồi; súng bắn đạn nhựa, nổ, cao su, hơi cay, pháo hiệu, hiệu lệnh, đánh dấu và đạn sử dụng cho các loại súng này;

b) Phương tiện xịt hơi cay, hơi ngạt, chất độc, chất gây mê, chất gây ngứa;

c) Lựu đạn khói, lựu đạn cay, quả nổ;

d) Dùi cui điện, dùi cui cao su, dùi cui kim loại; khóa số tám, bàn chông, dây đinh gai; áo giáp; găng tay điện, găng tay bắt dao; lá chắn, mũ chống đạn; thiết bị áp chế bằng âm thanh;

đ) Động vật nghiệp vụ là động vật được huấn luyện để sử dụng cho yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội;

e) Công cụ hỗ trợ có tính năng, tác dụng tương tự là phương tiện được chế tạo, sản xuất không theo tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế của nhà sản xuất hợp pháp, có tính năng, tác dụng tương tự như công cụ hỗ trợ quy định tại các điểm a, b, c và d khoản này.

12. Kinh doanh là việc mua bán vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ.“

Khoản 1 Điều 5 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ 2017 quy định cấm cá nhân sở hữu vũ khí, trừ vũ khí thô sơ là hiện vật để trưng bày, triển lãm, đồ gia bảo.

Khoản 4 Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ 2017 quy định: Vũ khí thô sơ là vũ khí có cấu tạo, nguyên lý hoạt động đơn giản và được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, bao gồm: dao găm, kiếm, giáo, mác, thương, lưỡi lê, đao, mã tấu, côn, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ, phi tiêu.

Căn cứ theo các quy định trên, cá nhân có không quyền sở hữu các loại vũ khí thô sơ, bao gồm: dao găm, kiếm, giáo, mac, lưỡi lê, đao, mã tấu, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ cũng như các loại vũ khí thô sơ khác có tính năng, tác dụng tương tự.

Như vậy, bạn đang sở hữu một chiếc đèn pin ngoài công dụng chiếu sáng thì còn có tác dụng là dùi cui để tự vệ và được coi như một vũ khí thô sơ. Việc bạn sử dụng đèn pin tự vệ police Q5 là vi phạm quy định của pháp luật.

Tham khảo thêm: Đường bột là gì? Cách làm và các món bánh hấp dẫn với đường bột

quantri

quantri

Bài viết mới

Nhận tin mới nhất từ chúng tôi !