logo-dich-vu-luattq

Quỹ tín dụng nhân dân là gì

1. Qũy tín dụng nhân dân là gì?

Căn cứ Khoản 6 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 như sau:

Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã để thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống.

Xem thêm: Quỹ tín dụng nhân dân là gì

Ngoài ra, căn cứ Điều 76 Luật Các tổ chức tín dụng, vốn điều lệ của quỹ tín dụng nhân dân là tổng số vốn do các thành viên góp và được ghi vào điều lệ. Vì vậy, quỹ tín dụng nhân dân được kiểm soát bởi đoàn thể, bao gồm những thành viên vay vốn và gửi tiết kiệm đồng thời là người sở hữu sở hữu tổ chức đó.

Căn cứ vào Khoản 1 Điều 3 Luật hợp tác xã 2012 thì:

Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 7 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng như cầu chung của thành viên trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý liên hiệp hơn tác xã.

Từ những khái niệm trên, quỹ tín dụng nhân dân hoạt động dưới hình thức hợp tác xã nên việc thành lập quỹ tín dụng nhân dân không bị pháp luật cấm. Do đó, trong một xã có thể thành lập thêm một quỹ tín dụng nhân dân.

2. Loại hình quỹ tín dụng nhân dân

Quỹ tín dụng nhân dân thuộc loại hình tổ chức kinh tế tập thể, hoạt động theo nguyên tắc tự bù đấp chỉ phí để thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo giấy phép, chủ yếu trong phạm ví các thành viên. Quỹ hoạt động thường dưới sự bảo trợ của ngân hàng nhà nước, lãi suất tiền gửi và cho vay thường là linh hoạt, thực chất là các thành viên cùng góp vốn để kinh doanh tiền tệ.

Quỹ tín dụng do các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cùng nhau thành lập nhằm mục đích hỗ trợ và nâng cao hiệu quả hoạt động của cả hệ thống quỹ tín dụng nhân dân, gọi là Quỹ tín dụag nhân dân trung ương.

Trên thế giới các loại quỹ tín dụng phát triển từ thế kỉ XVII – XVIII. Đó là các hợp tác xã tín dụng liên kết những nhà sản xuất hàng hóa nhỏ, nhằm chống lại nạn cho vay nặng lãi. Ở Việt Nam, đến năm 1989, cả nước có 7.700 quỹ tín dụng nhân dân theo mô hình hợp tác xã dần dần đi đến phá sản. Năm 1993, thí điểm quỹ tín dụng nhân dân, đến năm 1996 có 847 quỹ tín dụng nhân dân với số vốn 700 tỉ đồng là ws công cụ quan trọng để tạo lập một hệ thống kinh s doanh tiền tệ lành mạnh, xóa bỏ nạn cho vay nặng lãi, hình thành thị trường vốn, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển nông thôn.

3. Địa bàn hoạt động

Các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở chủ yếu hoạt động trong địa bàn 1 xã, 1 phường, 1 thị trấn (sau đây gọi chung là 1 xã).

Đối với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tổ chức theo liên xã phải là các xã liền kề với xã nơi Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đặt trụ sở chính trong cùng một huyện, quận, thị xã và phải được sự chấp thuận của Uỷ ban nhân dân xã sở tại và các xã có liên quan; nhưng phải phù hợp với trình độ quản lý của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở và khả năng kiểm tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước.

Đáp ứng được yêu cầu cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng một cách thuận tiện, thường xuyên và ổn định, lâu dài với mức giá cả có thể chấp nhận được để các thành viên có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và qua đó thu được lợi nhuận cao nhất từ hoạt động sản xuất kinh doanh của riêng mình chứ không phải trước hết nhằm mục tiêu thu được lợi tức vốn góp cao nhất từ các hoạt động của QTDND.

Góp phần phát triển kinh tế- xã hội, tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, hạn chế cho vay nặng lãi trên địa bàn hoạt động. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, để đảm bảo khả năng cạnh tranh của mình trong quá trình hoạt động, các QTDND vừa phải đảm bảo đủ trang trải các chi phí đã bỏ ra, vừa phải đảm bảo có tích lũy với quy mô ngày càng lớn để phát triển nhằm mục tiêu hỗ trợ các thành viên được lâu dài, với điều kiện ngày càng thuận lợi hơn, chất lượng tốt hơn, chi phí hợp lý hơn.

Là “có mặt tại chỗ, phục vụ bất kỳ ai mong muốn tham gia vào tổ chức, các dịch vụ tài chính phải được cung cấp trong điều kiện tốt nhất, trong khi Qũy vẫn có đủ khả năng trang trải chi phí hoạt động và giáo dục về kinh tế cho thành viên của mình.

– Tạo ra sự thịnh vượng cho cộng đồng địa phương

Từ khi hoạt động theo hình thức tương trợ, các hợp tác xã tài chính bén rễ mạnh mẽ trong cộng đồng của mình và là đòn bẩy có ý nghĩa cho việc phát triển tài sản tập thể và kinh tế xã hội địa phương.

Do vậy, vai trò của các hợp tác xã là tạo ra các dịch vụ tài chính có sẵn, cho phép tạo ra thặng dư trong hộ gia đình và doanh nghiệp bằng việc xây dựng ý thức trách nhiệm của những người dân là những người sẽ tái đầu tư những thặng dư này vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng theo các nhu cầu ưu tiên của họ.

Trên thực tế, việc tiếp cận tín dụng là một phương tiện hiệu quả cho phép những cộng đồng dân cư trong đó đặc biệt là người nghèo huy động được tiềm năng tập thể của họ.

Các hoạt động tập thể này tạo ra sự thịnh vượng (việc làm và các dịch vụ) cho cộng đồng, trong nhiều trường hợp, là nguồn tạo thu nhập để cho phép đáp ứng các nhu cầu cơ bản, như lương thực, y tế và giáo dục cho các cộng đồng dân cư nói trên.

Những đối tượng như người nghèo, người bị thiệt thòi, đặc biệt là phụ nữ được xác định như là nhóm chiến lược trong việc phát triển mô hình QTDND; việc phát triển nhóm này nên được thúc đẩy như một phần của chiến lược xóa đói giảm nghèo.

Tìm hiểu thêm: Tù chung thân là gì? Phải ngồi tù trong bao nhiêu lâu?

Do vậy, các QTDND chính là loại hình tổ chức tín dụng (TCTD) có vai trò tích cực trong việc huy động nguồn lực tài chính của địa phương đồng thời có vị thế tốt nhất để đáp ứng cơ sở hiện tại và tương lai về các nhu cầu đa dạng (tiết kiệm, tín dụng, bảo hiểm, …..) của các nhóm khách hàng nói trên.

– Cung cấp tài chính cho các doanh nghiệp vi mô và kinh doanh nhỏ

Như chúng ta đã biết, khả năng tiết kiệm của người nghèo, người bị thiệt thòi, đặc biệt là phụ nữ, trong một thời gian dài bị mọi người, kể cả các chuyên gia về phát triển, đánh giá thấp. Trên thực tế, mặc dù dòng vốn do những nhóm khách hàng này tạo ra có thể là nhỏ nhưng nếu chúng được gửi vào một tổ chức an toàn thì những khoản tiết kiệm này vừa có tác dụng điều hòa dòng tiền, vừa góp phần tạo cảm giác an toàn, đặc biệt khỏi mất trộm và không phải chi vào các khoản không cần thiết. Việc quay vòng an toàn khoản tiền này (cho vay thành viên) vào các hoạt động của cộng đồng là một đóng góp có ý nghĩa cho sự phát triển môi trường và hạnh phúc của người dân nói chung và các đối tượng trên đây nói riêng.

– Vay mua nhà

– Vay xây dựng, sửa chữa nhà

– Vay mua ô tô

– Vay tiêu dùng sinh hoạt

– Vay hỗ trợ vốn kinh doanh

– Vay hỗ trợ du học

– Vay hỗ trợ xuất khẩu lao động

– Vay phát triển nông nghiệp

– Vay cầm cố giấy tờ có giá

– Vay tín chấp cho nhân viên QTDND

– Vay tín chấp cho cán bộ viên chức

– Vay thấu chi tài khoản

Tài khoản – Tiết kiệm:

– Tiền gửi thanh toán

– Tiết kiệm không kỳ hạn

– Tiết kiệm có kỳ hạn, lĩnh lãi cuối kỳ

– Tiết kiệm có kỳ hạn, lĩnh lãi định kỳ

– Tiết kiệm có kỳ hạn, lĩnh lãi trả trước

Tham khảo thêm: Ca hành chính tiếng anh là gì

– Tiết kiệm có kỳ hạn lãi suất thả nổi

– Tiết kiệm gửi góp theo định kỳ

– Tiết kiệm gửi góp không theo định kỳ

– Tiết kiệm gửi rút linh hoạt

– Tiết kiệm có kỳ hạn, lãi suất lũy tiến theo thời gian gửi

– Tiết kiệm có kỳ hạn, lãi suất lũy tiến theo số dư tiền gửi

– Vay vốn lưu động sản xuất kinh doanh trong nước

– Vay vốn lưu động dưới hình thức thấu chi tài khoản

– Vay vốn bổ sung kinh doanh

– Vay vốn tài trợ mua tài sản cố định phục vụ sản xuất

– Cho vay tài trợ mua xe thế chấp bằng chính xe mua

– Cho vay tài trợ xuất khẩu

– Cho vay tài trợ nhập khẩu

Tài khoản – Tiền gửi:

– Tài khoản thanh toán

– Tiền gửi có kỳ hạn

  • Lãi suất vay vốn thấp nhất trên địa bàn
  • Lãi suất tiết kiệm cao nhất trên địa bàn
  • Quy trình, thủ tục nhanh gọn
  • Chuyên nghiệp và chu đáo
  • Luôn hỗ trợ và chia sẻ các khó khăn
  • Cùng phát triển địa phương & cộng đồng

7. Vai trò của quỹ tín dụng nhân dân

Tạo ra sự thịnh vượng cho cộng đồng địa phương

Từ khi hoạt động theo hình thức tương trợ, các hợp tác xã tài chính nhanh chóng phát triển mạnh mẽ trong cộng đồng của mình và là đòn bẩy có ý nghĩa cho việc phát triển tài sản tập thể và kinh tế xã hội địa phương. Do đó, vai trò của các hợp tác xã là tạo ra các dịch vụ tài chính có sẵn, cho phép tạo ra thặng dư trong hộ gia đình và doanh nghiệp bằng việc xây dựng ý thức trách nhiệm của những người dân là những người sẽ tái đầu tư những thặng dư này vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng theo các nhu cầu ưu tiên của họ.

Trên thực tế, việc tiếp cận tín dụng là một phương tiện hiệu quả cho phép những cộng đồng dân cư trong đó đặc biệt là người nghèo huy động được tiềm năng tập thể của họ. Các hoạt động tập thể này tạo ra việc làm và các dịch vụ phục vụ cho cộng đồng, trong nhiều trường hợp, là nguồn tạo thu nhập để cho phép đáp ứng các nhu cầu cơ bản, như lương thực, y tế và giáo dục cho các cộng đồng dân cư nói trên.

Những đối tượng như người nghèo, người bị thiệt thòi, người có công với đất nước, phụ nữ được xác định như là nhóm chiến lược trong việc phát triển mô hình QTDND. Việc phát triển nhóm chiến lược này nên được thúc đẩy như một phần của chiến lược xóa đói giảm nghèo.

Chính vì thế, các QTDND chính là loại hình tổ chức tín dụng (TCTD) có vai trò tích cực trong việc huy động nguồn lực tài chính của địa phương đồng thời có vị thế tốt nhất để đáp ứng cơ sở hiện tại và tương lai về các nhu cầu đa dạng (tiết kiệm, tín dụng, bảo hiểm, …..) của các nhóm khách hàng nói trên.

Tham khảo thêm: Tệ nạn cờ bạc là gì

quantri

quantri

Bài viết mới

Nhận tin mới nhất từ chúng tôi !