Văn hóa tại nơi làm việc là một trong những thành tố quan trọng để xây dựng một tập thể kỷ luật và làm việc hiệu quả. Xây dựng nội quy công ty là một chuẩn mực cơ bản cho mỗi nhân viên thực hiện. Đó vừa là một biện pháp ngăn ngừa cũng là căn cứ để tiến hành xử lý những hành vi vi phạm. Khi xử lý những hành vi vi phạm, người sử dụng lao động phải căn cứ vào nội quy công ty, thỏa ước lao động hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động đã được thỏa thuận giữa các bên.
Khi nhân viên xảy ra vi phạm, đặc biệt là những lỗi nghiêm trọng hoặc đã nhắc nhở nhiều lần nhưng không rút kinh nghiệm thì ban quản lý sẽ lập biên bản xử lý. Tùy vào vụ việc mà người vi phạm thực hiện mà hình thức xử lý cũng khác nhau. Đối với môi trường lao động thường là nhắc nhở và cảnh cáo. Việc lập biên bản là thủ tục bắt buộc khi xử lý kỷ luật, đảm bảo cho việc đối chứng nếu xảy ra các vấn đề phát sinh về sau. Một biên bản cần đảm bảo những nội dung nào sẽ được Luật Dương Gia giới thiệu sau đây.
Xem thêm: Mẫu biên bản nhắc nhở vi phạm
1. Mẫu biên bản nhắc nhở vi phạm:
Tải mẫu biên bản nhắc nhở vi phạm: Biên bản nhắc nhở vi phạm
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
…, ngày…tháng…năm…
MẪU BIÊN BẢN NHẮC NHỞ VI PHẠM
(Về việc vi phạm kỷ luật)
Hôm nay, vào lúc…giờ, ngày….tháng…năm tại …
Bên lập biên bản:
Xem thêm: Thời gian xét nâng lương khi bị xử lý kỷ luật cảnh cáo
– Tên người lập biên bản:…
– Đơn vị:…
– Chức vụ:…
Bên bị lập biên bản:
– Tên người bị lập biên bản:…
– Đơn vị:…
– Chức vụ:…
Tham khảo thêm: Biên bản bàn giao tiền mặt
Biên bản được lập với những nội dung sau:
Xem thêm: Công văn 2093/QLCL-CL1 năm 2013 lô hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào EU bị cảnh cáo do Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản ban hành
- Thời gian xảy ra vụ việc:…
- Địa điểm xảy ra vụ việc:…
- Nội dung vi phạm:…
- Thiệt hại (nếu có):…
- Tang vật thu được (nếu có):…
- Ý kiến bên bị lập biên bản:…
- Xác nhận của bên lập biên bản:…
Biên bản này được lập thành hai bản. Bên lập biên bản giữ một bản, bên bị lập biên bản lập biên bản giữ.
Người lập biên bản Người bị lập biên bản Người chứng kiến Ban lãnh đạo (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
2. Mẫu biên bản cảnh cáo vi phạm:
Tả mẫu biên bản cảnh cáo vi phạm: Biên bản cảnh cáo vi phạm
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
…, ngày…tháng…năm…
BIÊN BẢN CẢNH CÁO VI PHẠM
(Về việc vi phạm kỷ luật)
Tên nhân viên vi phạm:…
Xem thêm: Công văn 1475/BNN-ĐMDN về dự án tái canh cao su trên 1000 ha không thuộc tiêu chí dự án quốc gia do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Chức vụ:…
Phòng ban:…
Ngày xảy ra vi phạm:…
Địa điểm xảy ra vi phạm:…
Hình thức vi phạm:…
Thiệt hại xảy ra (nếu có):…
Tang vật thu được (nếu có):…
Đọc thêm: Thời hạn nộp hồ sơ thai sản
Cảnh cáo trước đó
Xem thêm: Thi hành án phạt cảnh cáo theo Luật thi hành án hình sự
Nhắc nhở Bằng văn bản Thời gian Người lập biên bản Cảnh cáo lần 1 Cảnh cáo lần 2 Cảnh cáo lần 3
Người lập biên bản trình bày sự việc:…
Ý kiến của nhân viên vi phạm:
?- Đồng ý với trình bày của người lập biên bản
?- Không đồng ý với trình bày của người lập biên bản
Lý do không đồng ý:…
Hình thức xử phạt
??? Nhắc nhở ? Cảnh cáo ? Theo dõi ?Đình chỉ ? Sa thải ? Khác
Kết luận:….
Nhân viên bị cảnh cáo đã được nghe, xác nhận biên bản này và không có ý kiến gì thêm.
Người lập biên bản Người bị lập biên bản Người chứng kiến Ban lãnh đạo (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
3. Hướng dẫn cách lập biên bản nhắc nhở vi phạm:
Thứ nhất, xác định chủ thể có quyền được phép lập biên bản. Đó có thể là quản lý cấp trên hoặc người được ủy quyền.
Thứ hai; đối với xử phạt do vi phạm kỉ luật thì lập văn bản phải bằng văn bản hành chính, không có việc xử lý người vi phạm chỉ bằng hình thức miệng;
Thứ ba; đảm bảo về mặt nội dung trình bày khách quan, đúng sự thật, không thêm hoặc bớt. Cần lắng nghe ý kiến của người vi phạm, những người có mặt vào lúc hành vi xảy ra;
Thứ ba; ghi rõ thời gian, địa điểm tiến hành lập biên bản;
Thứ tư; thông tin của người vi phạm kỷ luật: họ và tên, chức vụ, đơn vị làm việc;
Thứ năm, thiệt hại xảy ra phải ghi chính xác, cần ghi lại phần thiệt hại bằng hình ảnh nếu có thể;
Thứ sáu; nếu có chứng cứ cần bảo quản cẩn thận đưa về nơi có thẩm quyền để xem xét xử lý;
Thứ bảy; là kết luận của người có thẩm quyền về vụ việc;
Cuối cùng là chữ ký của các bên có liên quan: người lập biên bản, người vi phạm, người làm chứng, ban quản lý. Cần đóng dấu của công ty.
Đọc thêm: Mẫu nhận xét luận văn thạc sĩ