Nội dung chính
1. Khái niệm vi phạm pháp luật
-Vi phạm pháp luật là hành vi (hành động) trái pháp luật và có lỗi, do chủ thể có năng lực hành vi thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
4 dấu hiệu nhận biết hành vi vi phạm pháp luật
Xem thêm: Khái niệm vi phạm hình sự
+ Hành vi của con người hành động của chủ thể trái pháp luật
+Trái pháp luật xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập bảo vệ
+ Có lỗi của chủ thể
+ Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp luật
-Cấu thành của vi phạm pháp luật
>> Xem thêm: Văn bản pháp luật là gì ? Đặc điểm, phân loại văn bản quy phạm pháp luật
>> Xem thêm: Quy phạm pháp luật là gì ? Các bộ phận cấu thành quy phạm pháp luật ?
>> Xem thêm: Vi phạm pháp luật là gì ? Quy định về hành vi vi phạm pháp luật
2. Sự khác nhau giữa các loại vi phạm pháp luật
* Sự khác nhau về đối tượng điều chỉnh
– Đây chính là các quan hệ pháp luật mà chủ thể đã có hành vi vi phạm.
+ Vi phạm hành chính là sự xâm phạm đến các quan hệ pháp luật hành chính phát sịnh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước với nội dung chính là chấp hành và điều hành. Những hành vi vi phạm được quy định chung trong Luật xử lý vi phạm hành chính.
+ Vi phạm hình sự là sự xâm hại đến các quan hệ pháp luật hình sự phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội liên quan đến việc họ thực hiện tội phạm, các hành vi được quy định trong Bộ luật Hình sự.
+ Vi phạm dân sự là sự xâm phạm đến các quan hệ nhân thân và tài sản được quy định chung trong bộ luật Dân sự và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ, như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp.
+ Vi phạm thương mại là sự xâm hại đến các quan hệ về kinh tế được quy định chung trong lĩnh vực kinh doanh thương mại
*Sự khác nhau về chế tài xử lý vi phạm.
Do mỗi ngành có các nguyên tắc điều chỉnh khác nhau nên khi có vi phạm thì chế tài cũng khác nhau.
>> Xem thêm: Quy định của pháp luật về văn bản quy phạm pháp luật
+ Chế tài hành chính là bộ phận của quy phạm pháp luật hành chính xác định biện pháp xử lý của Nhà nước đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm, chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. Các hình thức xử phạt hành chính gồm: Cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính; Trục xuất.
+ Chế tài hình sự là bộ phận hợp thành của quy phạm pháp luật hình sự, xác định loại và giới hạn mức độ hình phạt có thể áp dụng đối với người thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong quy phạm pháp luật hình sự đó.
+ Chế tài dân sự là hậu quả pháp lý bất lợi ngoài mong muốn được áp dụng đối với người có hành vi vi phạm trong quan hệ dân sự khi họ thực hiện, thực hiện không đúng các nghĩa vụ dân sự.
+ Chế tài thương mại là chế tài do vi phạm hợp đồng trong thương mại, xác định những hậu quả pháp lý bất lợi của bên có hành vi vi phạm hợp đồng.
Hành vi vi phạm hợp đồng trong thương mại thương mại có thể là không thực hiện hợp đồng, thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thỏa thuận của các bên trong họp đồng thương mại hoặc theo quy định của pháp luật.
Nhìn chung, các chế tài hành chính và hình sự mang tính bảo vệ lợi ích công, lợi ích của Nhà nước. Dựa vào mức độ nghiêm trọng thì chế tài hành chính áp dụng đối với các hành vi ít nghiêm trọng hơn chế tài hình sự, do đó các hình thức xử phạt hành chính cũng ít nghiêm khắc hơn so với hình phạt áp dụng đối với tội phạm.
Mặt khác, đối với chế tài dân sự, nó được đặt ra để bảo vệ quyền và lợi ích mang tính tư giữa các chủ thể trong xã hội với nhau, là điều kiện cần thiết để bảo đảm cho cam kết giữa các bên được thực hiện
3. Trách nhiệm pháp lý
Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa Nhà nước (thông qua cơ quan có thẩm quyền) với chủ thể vi phạm pháp luật, trong đó bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế Nhà nước được quy định ở chế tài các quy phạm pháp luậtư
Có 4 loại trách nhiệm pháp lý
>> Xem thêm: Phân tích các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật ?
Trách nhiệm pháp lý hình sự: Là trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với các cá nhân, pháp nhân thương mại vi phạm pháp luật phải chịu những hậu quả pháp lý bất lợi về hành vi phạm tội của mình.
– Trách nhiệm pháp lý hành chính: Là loại trách nhiệm pháp lý đặt ra đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính hay nói cách khác trách nhiệm là trách nhiệm thi hành nghĩa vụ do pháp luật hành chính quy định và trách nhiệm phát sinh do vi phạm nghĩa vụ đó.
– Trách nhiệm pháp lý dân sự: Là trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật dân sự nhằm bù đắp về tổn thất vật chất, tinh thần cho người bị hại.
– Trách nhiệm pháp lý kỷ luật: Là trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức do vi phạm kỷ luật, vi phạm quy tắc hay nghĩa vụ trong hoạt động công vụ hoặc vi phạm pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
4.So sánh trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính và trách nhiệm kỷ luật
-Giống nhau :Đều là hậu quả bất lợi do Nhà nước áp dụng đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật, theo đó cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật phải chịu những chế tài được quy định tại phần chế tài của quy phạm pháp luật.
-Khác nhau
Tiêu chí
Trách nhiệm hình sự
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Trách nhiệm dân sự
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Trách nhiệm hành chính
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Trách nhiệm kỷ luật
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Khái niệm
Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với các cá nhân, pháp nhân thương mại vi phạm pháp luật phải chịu những hậu quả pháp lý bất lợi về hành vi phạm tội của mình.
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật dân sự nhằm bù đắp về tổn thất vật chất, tinh thần cho người bị hại.
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Trách nhiệm hành chính là loại trách nhiệm pháp lý đặt ra đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính hay nói cách khác TNHC là trách nhiệm thi hành nghĩa vụ do pháp luật hành chính quy định và trách nhiệm phát sinh do vi phạm nghĩa vụ đó.
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Trách nhiệm kỷ luật là trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức do vi phạm kỷ luật, vi phạm quy tắc hay nghĩa vụ trong hoạt động công vụ hoặc vi phạm pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Chủ thể áp dụng
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Nhà nước
Nhà nước
Nhà nước
Thủ trưởng, cơ quan đơn vị, xí nghiệp
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Chủ thể bị áp dụng
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Cá nhân, pháp nhân thương mại có hành vi vi phạm pháp luật hình sự bị coi là tội phạm theo quy định của luật hình sự.
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật dân sự
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Các chủ thể trong trách nhiệm hành chính là Nhà nước đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật hành chính.
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Cá nhân khi thực hiện hành vi vi pham kỷ luật hoặc vi phạm pháp luật khác mà theo quy định phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Mục đích
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới,…
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Buộc người có hành vi vi phạm pháp luật vào nghĩa vụ bồi thường cho người bị tổn hại do hành vi đó gây ra nhằm khắc phục những tổn thất đã gây ra.
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Đọc thêm: Thời hạn khởi tố vụ án hình sự 2015
Xử lý vi phạm hành chính, loại trừ những vi phạm pháp luật, ổn định trật tự quản lý trên các lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước.
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Đảm bảo trật tự nội bộ của cơ quan, tổ chức.
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Các hình thức xử lý
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Phạt chính;
– Phạt bổ sung;
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
– Các biện pháp khắc phục.
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
– Bồi thường thiệt hại;
– Các biện pháp khắc phục.
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Cảnh cáo;
– Phạt tiền.
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
– Khiển trách;
– Cảnh cáo;
– Hạ bậc lương;
– Hạ ngạch;
– Cách chức;
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Trình tự áp dụng
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Được áp dụng theo trình tự tư pháp.
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Được áp dụng theo trình tự tư pháp.
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Là trình tự hành chính
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
Tham khảo thêm: Tạm hoãn thi hành án hình sự
>> Xem thêm: Quy phạm pháp luật là gì ? Cơ cấu của quy phạm pháp luật
Tìm hiểu thêm: Thù lao của luật sư trong vụ án hình sự