Dưới đây là mẫu hợp đổng bảo lánh quyền sử dụng đất cùng với những tài nguyên trong khu vực đất đó do Công Ty luật Trí Minh cung cấp
Xem thêm: Hợp đồng bảo lãnh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Xem thêm: Hợp đồng bảo lãnh
HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH
BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
Số: ……………./HĐBLBGTQSDĐ
Xem thêm: Hợp đồng bảo lãnh
Hôm nay, ngày …. tháng ……. năm ……., Tại …………………………………….Chúng tôi gồm có:
1. Bên bảo lãnh:
Ông (bà): …………………………………………………………………Sinh năm: ……..……
– Chứng minh nhân dân số: ………………………………………………..……………..……….
– Cấp ngày: ………………………….tại …………………………..……………………….……
– Địa chỉ thường trú: ………………………………………………..…..…………………….…..
– Địa chỉ: …………………………….…………………………………….………………………
– Số điện thoại: …………………………..Fax (nếu có): ………………………………………..
Sau đây gọi là Bên A
2. Bên được bảo lãnh:
Ông (bà): …………………………………………..…Sinh năm……….: ………………………
– Chứng minh nhân dân số: ………………………………………………………………………
– Cấp ngày: ………………………….tại ………………………………..……………………….
– Địa chỉ thường trú: ………………………………………………………………………….…..
– Địa chỉ: ………………………………………..…………………………………………………
– Số điện thoại: …………………………..Fax (nếu có): ………………………………………..
Sau đây gọi là Bên B
3. Bên nhận bảo lãnh:
Ông (bà): …………………………………………..…Sinh năm……….: ………………………
– Chứng minh nhân dân số: ………………………………………………………………………
– Cấp ngày: ………………………….tại ………………………………..……………………….
– Địa chỉ thường trú: ………………………………………………………………………….…..
– Địa chỉ: ………………………………………..…………………………………………………
– Số điện thoại: …………………………..Fax (nếu có): ………………………………………..
Sau đây gọi là Bên C
Tìm hiểu thêm: Phụ lục hợp đồng tiếng anh
Sau khi bàn bạc, thống nhất các bên đồng ý ký kết Hợp đồng bảo lãnh này với những nội dung sau:
Điều 1: Nghĩa vụ bảo đảm:
Bên A đồng ý sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bên B (bao gồm: nợ gốc, lãi vay, lãi quá hạn và phí), trong trường hợp hết thời hạn mà bên B không trả hoặc trả không hết nợ cho bên C .
– Số tiền mà bên C cho bên B vay là: ……………………………………………………………..VNĐ (bằng chữ ………………………………………………đồng).
Các điều kiện chi tiết về việc cho vay số tiền nêu trên đã được ghi cụ thể trong Hợp đồng tín dụng/Hợp đông vay….
Điều 2: Tài sản bảo lãnh:
2.1. Tài sản bảo lãnh là……………., có đặc điểm như sau:
– Diện tích đất bảo lãnh: …………………………………………………………m2
– Loại đất……………………….……..hạng đất (nếu có)………………………………………….
– Thửa số: …………………………….…………………….……….………………………………
– Tờ bản đồ số: ………………………..…………………………….………………………………
– Thời hạn sử dụng đất còn lại: …………………………………………………..………….…….
– Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số:………do…………………cấp ngày….tháng….năm…..
– Tài sản gắn liền với đất (nếu có):……………..
2.2. Bên A cam kết tài sản bảo lãnh thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của mình và không bị tranh chấp.
Điều 3: Giá trị của tài sản bảo lãnh
– Giá trị của tài sản bảo lãnh nêu trên là: ……………………………………………………………………..đ
(bằng chữ: ……………………………………………………………………………………………………….đồng)
– Việc xác định giá trị của tài sản bảo lãnh nêu trên chỉ để làm cơ sở xác định mức cho vay của bên B, không áp dụng khi xử lý tài sản để thu hồi nợ.
Điều 4: Quyền và nghĩa vụ của bên A:
4.1.Quyền của Bên A:
– Khai thác công dụng, hưởng lợi tức từ tài sản do bên B giữ;
– Yêu cầu Bên C ngừng sử dụng, khai thác tài sản trong trường hợp bên C giữ tài sản nếu việc sử dụng, khai thác đó làm giảm giá trị, mất giá trị cuả tài sản;
– Yêu cầu bên C bồi thường thiệt hại nếu tài sản, giấy tờ liên quan đến tài sản do bên C giữ bị mất, hư hỏng;
– Nhận lại giấy tờ liên quan đến tài sản khi hoàn thành nghĩa vụ trả nợ.
4.2. Nghĩa vụ của Bên A:
– Thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho Bên B tỏng trường hợp Bên B không thực hiện, hoặc thực hiện không đúng, hoặc không đủ nghĩa vụ theo Hợp đồng tín dụng;
– Cung cấp các thông tin về tài sản cho Bên B và Bên C và/hoặc các bên có liên quan khác;
– Giao bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản cho Bên C nắm giữ;
– Thanh toán các khoản phí cho Bên C (nếu có);
– Không được bán, sử dụng, khai thác tài sản nếu không được sự chấp thuận của Bên C;
– Phải bồi thường thiệt hại nếu tài sản, giấy tờ liên quan đến tài sản được giao giữ bị mất, hư hỏng
– Bổ sung, thay thế biện pháp bảo đảm theo yêu cầu của Bên C.
– Không được chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, bảo lãnh hoặc góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất; không làm thay đổi mục đích sử dụng đất; không huỷ hoại giảm giá trị của đất đã bảo lãnh.
Điều 5: Quyền và nghĩa vụ của Bên B
Đọc thêm: Hợp đồng cho thuê xe ô tô
– Được vay đủ số tiền theo hợp đồng này và/hoặc Hợp đồng tín dụng
– Thực hiện các nghĩa vụ mà các bên đã thoả thuận
Điều 6: Quyền và nghĩa vụ của Bên C:
6.1. Quyền của bên A:
– Yêu cầu bên A trả nợ thay cho Bên B theo cam kết, nếu Bên B không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn theo quy định tại Hợp đồng….;
– Có quyền kiểm tra, yêu cầu bên A thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng này.
– Giữ bản chính giấy chứng nhận quyền sở hưũ tài sản;
– Yêu cầu bên bảo lãnh cung cấp thông tin về tài sản;
– Khai thác công dụng, hưởng lợi tức từ tài sản;
– Yêu cầu bên bảo lãnh hoặc bên thứ 3 phải ngừng sử dụng tài sản hoặc bổ sung tài sản, hoặc thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác nếu tài sản bị mất, hư hỏng, giảm giá trị sử dụng;
– Xử lý tài sản để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật và của NHNo&PTNT Việt Nam.
6. 2.Nghĩa vụ của Bên C:
- Cho Bên B vay đủ số tiền theo thỏa thuận;
- Bảo quản an toàn giấy tờ về tài sản do bên A giữ;
- Không được trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn, góp vốn liên doanh và dùng tài sản để đảm bảo thực hiện nghiã vụ khác trong trường hợp bên A giữ tài sản.
- Không được khai thác khai thác công dụng, hưởng lợi tức từ tài sản nếu không được bên A đồng ý
- Bồi thường thiệt hại nếu giấy tờ liên quan đến tài sản bị hư hỏng, mất;
- Trả lại giấy tờ liên quan đến tài sản khi bên vay (Bên B) hoặc bên bảo lãnh (bên A) đã hoàn thành nghĩa vụ trả nợ.
7. Các bên thoả thuận các phương thức xử lý quyền sử dụng đất và tài sản bảo lãnh để thu hồi nợ như sau:
– Xử lý quyền sử dụng đất và tài sản đã bảo lãnh để thu hồi nợ theo hợp đồng này.
– Trường hợp các bên không thoả thuận được việc xử lý quyền sử dụng đất, tài sản đã bảo lãnh để thu nợ thì bên nhận bảo lãnh được chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho người khác hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền đấu giá quyền sử dụng đất đã bảo lãnh hoặc khởi kiện ra Toà án, phát mại tài sản gắn liền trên đất (nếu có) để thu nợ.
Xem thêm: Hợp đồng bảo lãnh
8. Các thoả thuận khác:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Xem thêm: Hợp đồng bảo lãnh
9. Cam kết của các bên:
– Bên bảo lãnh cam kết rằng tài sản bảo đảm là hợp pháp và không có tranh chấp.
– Hai bên cam kết thực hiện đúng, đầy đủ các điều đã thoả thuận trong hợp đồng.
– Bên nào không thực hiện đúng và đầy đủ các thoả thuận đã ghi trong hợp đồng phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
– Hợp đồng này lập tại…………………………., ngày…..tháng…..năm……thành ……..bản và có giá trị như nhau:
+ Bên bảo lãnh giữ ……………bản;
+ Bên nhận bảo lãnh giữ ……. bản;
+ Bên được bảo lãnh giữ …….. bản;
+ Đăng ký bảo lãnh giữ ……. bản;
– Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày cơ quan có thẩm quyền sau đây xác nhận:
Xem thêm: Hợp đồng bảo lãnh
BÊN BẢO LÃNH BÊN ĐƯỢC BẢO LÃNH BÊN NHẬN BẢO LÃNH
(Ký, ghi rõ họ tên, (Ký, ghi rõ họ tên, (Ký, ghi rõ họ tên,
đóng dấu, nếu có) đóng dấu, nếu có) đóng dấu, nếu có)
Cảm ơn quý khách đã đọc bài viết ” Mẫu Hợp Đồng Bảo Lãnh chuẩn do nhà nước quy định”, trong trường hợp cần trao đổi chi tiết thêm hoặc có nhu cầu sử dụng dịch vụ của Công Ty Luật Trí Minh chúng tôi, hãy liên hệ qua email “lienhe@luattriminh.vn” hoặc số ưu tiên 0967 370 488 (Hà Nội) và 0967 370 488 (TP.HCM). Trong trường hợp không liên lạc được với số máy bàn quý khách hãy gọi 0967 370 488 để được hỗ trợ kịp thời.
Tìm hiểu thêm: Dịch thuật hợp đồng chuyên nghiệp, giá rẻ