logo-dich-vu-luattq

Công chức là gì ? Khái niệm công chức được hiểu như thế nào ?

1. Khái niệm công chức được hiểu như thế nào ?

Công chức là người do bầu cử, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên trong các cơ quan nhà nước ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã.

Xem thêm: Công chức là gì

Công chức là công dân Việt Nam, trong biên chế, được hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

Theo trình độ đào tạo, công chức được phân thành:

1) Công chức loại A – có trình độ đào tạo chuyên môn từ bậc đại học trở lên;

2) Công chức loại B – có trình độ đào tạo chuyên môn ở bậc trung học chuyên nghiệp, cao đẳng;

3) Công chức loại C – có trình độ đào tạo chuyên môn ở bậc sơ cấp;

4) Công chức loại D – có trình độ đào tạo chuyên môn ở bậc dưới sơ cấp.

Theo ngạch chuyên môn, công chức được phân thành:

1) Công chức ngành hành chính – sự nghiệp;

2) Công chức ngành lưu trữ;

3) Công chức ngành thanh tra;

4) Công chức ngành tài chính;

5) Công chức ngành tư pháp;

6) Công chức ngành ngân hàng;

7) Công chức ngành hải quan;

8) Công chức ngành nông nghiệp;

9) Công chức ngành kiểm lâm;

10) Công chức ngành thủy lợi;

11) Công chức ngành xây dựng;

12) Công chức ngành khoa học kĩ thuật;

13) Công chức ngành khí tượng thủy văn;

14) Công chức ngành giáo dục, đào tạo;

15) Công chức ngành y tế;

16) Công chức ngành văn hóa – thông tin;

17) Công chức ngành thể dục, thể thao;

18) Công chức ngành dự trữ quốc gia.

Đọc thêm: Xâm hại tình duc trẻ em là gì

Theo vị trí công tác, công chức được phân thành công chức lãnh đạo và công chức chuyên môn nghiệp vụ.

Chính phủ đã ban hành quy chế công chức quy định rõ chức vụ, quyền lợi, việc tuyển dụng, đào tạo, điều động, khen thưởng, kỉ luật và quy định những việc không được làm. Mỗi cán bộ ở từng vị trí công sở đều có tên gọi, chức vụ, chức danh rõ ràng. Chức danh phải thể hiện rõ cấp chức vụ, phù hợp với yêu cầu của công việc và tiêu chuẩn nghĩa vụ của cấp chức vụ đó. Công chức chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thừa hành công vụ của mình và có trách nhiệm liên quan đến việc thi hành công vụ của cấp dưới quyền.

2. Phân biệt cán bộ, công chức, viên chức

Thứ nhất về khái niệm cán bộ: Cán bộlà công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. (Căn cứ điều 4, khoản 1 Luật cán bộ, công chức năm 2008)

Thứ hai về khái niệm công chức: Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. (Căn cứ điều 4, khoản 1 Luật cán bộ, công chức năm 2008, )

Thứ ba về khái niệm viên chức: Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. (Luật viên chức năm 2010, điều 2).

3. Điều kiện chuyển đổi từ viên chức sang công chức

Theo như các bạn biết thì việc tuyển chọn công chức ở nước ta phải thông qua quá trình xét tuyển. Ngoài việc phải đáp ứng đủ điều kiện theo quy định thì các bạn còn phải làm một bài thi xét tuyển công chức để xem xét đủ điều để xét tuyển hay không? Vậy liệu có trường hợp nào công chức được xét tuyển không qua thi tuyển hay không?

Sau đây là bài viết chỉ ra các điều kiện và thủ tục thực hiện việc chuyển viên chức sang công chức theo quy định hiện hành được quy định như thế nào? Theo đó, quá trình xét tuyển từ viên chức sang công chức thì không qua thi tuyển, mời các bạn cùng theo dõi.

Điều kiện để chuyển đổi từ viên chức sang công chức

Căn cứ Điểm a, Điểm b, Khoản 1, Điều 58 Luật Viên chức 2010 quy định việc chuyển đổi giữa viên chức và cán bộ, công chức như sau:

– Viên chức đã có thời gian làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập từ đủ 60 tháng trở lên (không kể thời gian tập sự); Có trình độ đào tạo, kinh nghiệm công tác và đáp ứng được ngay yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển dụng; Khi cơ quan quản lý, sử dụng công chức có nhu cầu tuyển dụng thì được xét chuyển vào công chức không qua thi tuyển theo quy định của pháp luật về công chức. – Viên chức khi được tiếp nhận, bổ nhiệm vào các vị trí việc làm được pháp luật quy định là công chức trong các cơ quan, tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội thì phải thực hiện quy trình xét chuyển thành công chức không qua thi tuyển theo quy định của pháp luật về công chức; đồng thời quyết định tiếp nhận, bổ nhiệm là quyết định tuyển dụng. – Viên chức được bổ nhiệm giữ các vị trí trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập mà pháp luật quy định là công chức khi bổ nhiệm vào ngạch công chức tương ứng với vị trí việc làm phải hoàn thiện tiêu chuẩn của ngạch được bổ nhiệm; đồng thời được giữ nguyên chức danh nghề nghiệp đã bổ nhiệm, được hưởng chế độ tiền lương và các chế độ khác như viên chức của đơn vị sự nghiệp công lập. – Cán bộ, công chức được điều động về làm viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập khi có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định của pháp luật về viên chức

Vậy căn cứ theo quy định nêu trên, viên chức được chuyển sang công chức nếu đáp ứng 3 điều kiện:

+ Thứ nhất: Đã làm việc 05 năm tại đơn vị sự nghiệp công lập;

+ Thứ hai: Có trình độ, kinh nghiệm đáp ứng được vị trí việc làm mới;

+ Thứ ba: Cơ quan quản lý có nhu cầu tuyển dụng phù hợp với công việc của Viên chức đang đảm nhiệm. Theo đó, thì viên chức có đủ điều kiện nêu trên thì được xét chuyên qua công chức theo quy định.

4. Một số văn bản định nghĩa về công chức nhà nước

STT Thuật ngữ Mô tả Nguồn 1 Cán bộ, công chức đủ điều kiện và đủ tuổi nghỉ hưu Là khi cán bộ, công chức có đủ điều kiện về số năm đóng bảo hiểm xã hội và đủ tuổi đời để hưởng lương hưu (sau dây gọi chung là hưởng chế độ hưu trí) theo quy định tại khoản 1 Điều 50 của Luật Bảo hiểm xã hội 143/2007/NĐ-CP 2 Cán bộ, công chức, viên chức Là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ (sau đây gọi chung là quân nhân); công chức quốc phòng, công nhân quốc phòng và lao động hợp đồng (sau đây gọi chung là công nhân viên chức quốc phòng) trong các cơ quan, đơn vị quân đội 14/2008/TT-BQP 3 Cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ Lãnh đạo quản lý Là người được bầu cử hoặc được người có thẩm quyền bổ nhiệm giữ chức vụ có thời hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị và được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo

58/2008/QĐ-UBND

Tìm hiểu thêm: Văn bản lập quy là gì? So sánh sự khác biệt giữa lập pháp và lập quy

(Hết hiệu lực)

Tỉnh Bắc Ninh 4 Chế độ báo cáo thống kê cán bộ công chức là các hoạt động thực hiện báo cáo thống kê định kỳ, báo cáo chuyên đề, báo cáo đột xuất về số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức theo yêu cầu của cơ quan quản lý cán bộ, công chức bằng văn bản và qua “Phần mềm quản lý cán bộ, công chức” (sau đây gọi tắt là Phần mềm 336/QĐ-TANDTC 5 Chế độ báo cáo thống kê công chức Là các hoạt động thực hiện việc báo cáo thống kê định kỳ, đột xuất về số lượng, chất lượng đội ngũ công chức theo yêu cầu của cơ quan quản lý công chức 11/2012/TT-BNV 5 Chế độ báo cáo thống kê công chức Là các hoạt động thực hiện việc báo cáo thống kê định kỳ, đột xuất về số lượng, chất lượng đội ngũ công chức theo yêu cầu của cơ quan quản lý công chức 11/2012/TT-BNV 6 Chuẩn mực xử sự của cán bộ, công chức, viên chức trong quan hệ xã hội Là các quy định về những việc phải làm hoặc không được làm của cán bộ, công chức, viên chức khi tham gia các hoạt động xã hội và cộng đồng bảo đảm sự gương mẫu, xây dựng nếp sống văn minh sống và làm việc theo quy định của pháp luật

3733/QĐ-BHXH

Tìm hiểu thêm: Văn bản lập quy là gì? So sánh sự khác biệt giữa lập pháp và lập quy

(Hết hiệu lực)

7 Chuẩn mực xử sự của cán bộ, công chức, viên chức trong thi hành nhiệm vụ, công vụ Là các quy định về những việc phải làm hoặc không được làm khi cán bộ, công chức, viên chức thực thi nhiệm vụ, công vụ trong thời gian làm việc tại cơ quan, đơn vị mình, với các cơ quan đơn vị Nhà nước liên quan ở Trung ương và địa phương, với các tổ chức trong xã hội có liên quan đến nhiệm vụ được giao và trong giải quyết các yêu cầu của công dân

3733/QĐ-BHXH

Tìm hiểu thêm: Văn bản lập quy là gì? So sánh sự khác biệt giữa lập pháp và lập quy

(Hết hiệu lực)

8 Chuyển ngạch công chức là việc công chức đang giữ ngạch của ngành chuyên môn này được bổ nhiệm sang ngạch của ngành chuyên môn khác có cùng thứ bậc về chuyên môn, nghiệp vụ. 22/2008/QH12 9 Cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức Là cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền tuyển dụng và quản lý cán bộ, công chức

14/2006/QĐ-BNV

Tìm hiểu thêm: Văn bản lập quy là gì? So sánh sự khác biệt giữa lập pháp và lập quy

(Hết hiệu lực)

10 Cơ quan quản lý cán bộ công chức là cơ quan, đơn vị được giao thẩm quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, nâng lương, cho thôi việc, nghỉ hưu, giải quyết chế độ, chính sách và khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, được quy định tại khoản 2 Điều 7 Luật Cán bộ, công chức. 336/QĐ-TANDTC 11 Cơ quan quản lý công chức Là cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, nâng lương, cho thôi việc, nghỉ hưu, giải quyết chế độ, chính sách và khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, được quy định tại Khoản 2 Điều 7 của Luật Cán bộ, công chức 11/2012/TT-BNV 12 Cơ quan sử dụng cán bộ công chức là cơ quan, đơn vị được giao thẩm quyền quản lý hành chính, phân công, bố trí, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức, được quy định tại khoản 1 Điều 7 Luật Cán bộ, công chức 336/QĐ-TANDTC 13 Cơ quan sử dụng công chức Là cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền quản lý hành chính, phân công, bố trí, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của công chức, được quy định tại Khoản 1 Điều 7 Luật Cán bộ, công chức 11/2012/TT-BNV 13 Cơ quan sử dụng công chức Là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý hành chính, chuyên môn nghiệp vụ đối với công chức.

117/2003/NĐ-CP

Tìm hiểu thêm: Văn bản lập quy là gì? So sánh sự khác biệt giữa lập pháp và lập quy

(Hết hiệu lực)

14 Cơ quan sử dụng công chức dự bị là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý hành chính, chuyên môn nghiệp vụ đối với công chức dự bị.

115/2003/NĐ-CP

Tìm hiểu thêm: Văn bản lập quy là gì? So sánh sự khác biệt giữa lập pháp và lập quy

(Hết hiệu lực)

15 Cơ quan sử dụng công chức, viên chức Là cơ quan được giao quyền trực tiếp sử dụng đối với công chức, viên chức 04/2011/QĐ-UBND Tỉnh Quảng Bình 16 Cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý hồ sơ cán bộ, công chức Là cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền quản lý trực tiếp hồ sơ cán bộ, công chức

14/2006/QĐ-BNV

Tìm hiểu thêm: Văn bản lập quy là gì? So sánh sự khác biệt giữa lập pháp và lập quy

(Hết hiệu lực)

17 Cơ sở dữ liệu công chức, viên chức Là dữ liệu điện tử về hồ sơ công chức, viên chức, được lưu trong máy tính nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, xử lý, tìm kiếm, thống kê, tổng hợp báo cáo 1237/QĐ-BHXH 18 Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. 22/2008/QH12 19 Công chức kiểm tra hóa đơn Bao gồm công chức kiểm tra thuế, công chức quản lý ấn chỉ, thuộc các Cục Thuế, Chi cục Thuế

381/QĐ-TCT

Tìm hiểu thêm: Văn bản lập quy là gì? So sánh sự khác biệt giữa lập pháp và lập quy

(Hết hiệu lực)

20 Công chức lãnh đạo quản lý Công chức quản lý là những người: cấp Trưởng (người đứng đầu), Phó của người đứng đầu cơ quan, đơn vị; Trưởng phòng, bộ phận quản lý trực tiếp công chức

62/2012/QĐ-UBND

Tìm hiểu thêm: Văn bản lập quy là gì? So sánh sự khác biệt giữa lập pháp và lập quy

(Hết hiệu lực)

Tỉnh Lào Cai 21 Công chức quản lý nợ Là cán bộ, nhân viên thuế được giao nhiệm vụ quản lý thu nợ thuế tại cơ quan thuế các cấp

477/QĐ-TCT

Tìm hiểu thêm: Văn bản lập quy là gì? So sánh sự khác biệt giữa lập pháp và lập quy

(Hết hiệu lực)

22 Công chức thuế phụ trách Là công chức thuộc Phòng quản lý ấn chỉ Cục Thuế hoặc là công chức Đội Quản lý Ấn chỉ thuộc Chi cục Thuế 936/QĐ-CT 23 Điều động cán bộ, công chức là việc cán bộ, công chức được cơ quan có thẩm quyền quyết định chuyển từ cơ quan, tổ chức, đơn vị này đến làm việc ở cơ quan, tổ chức, đơn vị khác. 22/2008/QH12 24 Hồ sơ cán bộ công chức là tài liệu pháp lý phản ánh các thông tin cơ bản nhất về cán bộ, công chức, bao gồm: Nguồn gốc xuất thân, quá trình học tập, quá trình công tác, hoàn cảnh kinh tế, phẩm chất, trình độ, năng lực, các mối quan hệ gia đình và xã hội của cán bộ, công chức thể hiện ở sơ yếu lý lịch, văn bằng, chứng chỉ và các văn bản tài liệu có liên quan khác (do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc xác nhận), được cập nhật trong quá trình công tác của cán bộ, công chức kể từ khi được tuyển dụng 336/QĐ-TANDTC 25 Hồ sơ công chức, viên chức Là tài liệu pháp lý phản ánh các thông tin cơ bản nhất về công chức, viên chức bao gồm: nguồn gốc xuất thân, quá trình công tác, hoàn cảnh kinh tế, phẩm chất, trình độ, năng lực, các mối quan hệ gia đình và xã hội của công chức, viên chức. Hồ sơ công chức, viên chức bao gồm hồ sơ lưu trên giấy và hồ sơ điện tử về công chức, viên chức 1237/QĐ-BHXH 26 Hồ sơ điện tử cán bộ, công chức, viên chức là dữ liệu điện tử phản ánh những thông tin cơ bản về bản thân, các mối quan hệ gia đình, xã hội của cán bộ, công chức, viên chức (sau đây gọi tắt là Hồ sơ điện tử). 24/2013/QĐ-UBND Tỉnh Tuyên Quang 27 Hồ sơ gốc của cán bộ công chức là hồ sơ cán bộ, công chức do cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức lập và xác nhận lần đầu khi cán bộ, công chức được tuyển dụng theo quy định của pháp luật. 336/QĐ-TANDTC 28 Hồ sơ gốc của công chức, viên chức Là hồ sơ do đơn vị có thẩm quyền quản lý công chức, viên chức lập và xác nhận lần đầu khi công chức, viên chức được tuyển dụng theo quy định của pháp luật 1237/QĐ-BHXH 29 Luân chuyển cán bộ, công chức là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý được cử hoặc bổ nhiệm giữ một chức danh lãnh đạo, quản lý khác trong một thời hạn nhất định để tiếp tục được đào tạo, bồi dưỡng và rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ. 22/2008/QH12 30 Ngạch công chức là chức danh công chức được phân theo ngành, thể hiện cấp độ về chuyên môn nghiệp vụ.

Nghị định số 17/2003/NĐ-CP

Tìm hiểu thêm: Văn bản lập quy là gì? So sánh sự khác biệt giữa lập pháp và lập quy

(Hết hiệu lực)

31 Phiếu cán bộ, công chức, viên chức dùng cho phần mềm quản lý Hồ sơ điện tử Là tài liệu tóm tắt về bản thân và các mối quan hệ gia đình, xã hội của cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, công chức cấp xã dùng để cập nhật vào phần mềm quản lý Hồ sơ điện tử 16/2012/QĐ-UBND Tỉnh Bình Phước 32 Quản lý hồ sơ cán bộ công chức là hoạt động của cơ quan quản lý cán bộ, công chức bao gồm từ việc xác định mục tiêu, tổ chức thực hiện quản lý hồ sơ (thu thập các thông tin cơ bản nhất), phân tích và sử dụng dữ liệu của hồ sơ đến việc kiểm tra, giám sát quá trình của cán bộ, công chức để phục vụ cho công tác bố trí, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức bảo đảm hiệu quả. 336/QĐ-TANDTC 33 Số lượng cán bộ, công chức được ấn định của từng xã, phường, thị trấn Là tổng số lượng (biên chế) cán bộ và công chức cấp xã được Ủy ban nhân dân tỉnh giao cho từng xã, phường, thị trấn (bao gồm cả cán bộ, công chức được luân chuyển, điều động, biệt phái về cấp xã)

33/2010/QĐ-UBND

Tìm hiểu thêm: Văn bản lập quy là gì? So sánh sự khác biệt giữa lập pháp và lập quy

(Hết hiệu lực)

Tỉnh Khánh Hòa 34 Tập sự công chức là việc người được tuyển dụng tập làm việc theo chức trách, nhiệm vụ của ngạch sẽ được bổ nhiệm.

117/2003/NĐ-CP

Tìm hiểu thêm: Văn bản lập quy là gì? So sánh sự khác biệt giữa lập pháp và lập quy

(Hết hiệu lực)

35 Thanh tra viên, cán bộ, công chức, nhân viên được giao nhiệm vụ quản lý trật tự xây dựng gồm: a) Thanh tra viên, công chức, nhân viên thuộc Thanh tra Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh; b) Công chức, nhân viên thuộc Phòng Quản lý đô thị quận, huyện được giao nhiệm vụ quản lý trật tự xây dựng; c) Cán bộ quản lý xây dựng cấp xã 58/2013/QĐ-UBND 36 Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ Là việc công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ

03/2011/QH13

Tìm hiểu thêm: Văn bản lập quy là gì? So sánh sự khác biệt giữa lập pháp và lập quy

(Hết hiệu lực)

37 Trách nhiệm vật chất đối với cán bộ, công chức Trách nhiệm vật chất đối với cán bộ, công chức là trách nhiệm bồi thường bằng tiền của cán bộ, công chức cho cơ quan, tổ chức, đơn vị bị thiệt hại về tài sản do cán bộ, công chức đó làm mất mát, hư hỏng hoặc gây ra 118/2006/NĐ-CP 38 Tuyển dụng công chức dự bị Tuyển dụng công chức dự bị là việc tuyển người vào làm việc theo chế độ công chức dự bị thông qua thi hoặc xét tuyển. 115/2003/NĐ-CP (Hết hiệu lực)

5. Hai cách phân loại công chức mới nhất hiện nay

Căn cứ Điều 34 Luật cán bộ, công chức 2008 sửa đổi, bổ sung bởi Khoản 4 Điều 1 Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi 2019 (có hiệu lực từ 01/07/2020) quy định:

– Căn cứ vào lĩnh vực ngành, nghề, chuyên môn, nghiệp vụ, công chức được phân loại theo ngạch công chức tương ứng sau đây:

+ Loại A gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương;

+ Loại B gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương;

+ Loại C gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên hoặc tương đương;

+ Loại D gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch cán sự hoặc tương đương và ngạch nhân viên;

+ Loại đối với ngạch công chức quy định tại điểm e khoản 1 Điều 42 của Luật này (Ngạch khác) theo quy định của Chính phủ.

– Căn cứ vào vị trí công tác, công chức được phân loại như sau:

+ Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý;

+ Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.

Theo quy định tại Điều 34 Luật Cán bộ, công chức năm 2008, công chức được phân loại theo 02 căn cứ:

Mọi vướng mắc pháp lý vui lòng gọi: 1900.6162 chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ và giải đáp mọi vướng mắc của khác hàng. Trân trọng cảm ơn!

Tìm hiểu thêm: Đất ĐRM là đất gì? Có được chuyển đổi mục đích sử dụng không?

quantri

quantri

Bài viết mới

Nhận tin mới nhất từ chúng tôi !