Tiết kiệm chi phí và thời gian khi sử dụng dịch vụ xin giấy phép kinh doanh tại Anpha. Mọi thủ tục làm giấy phép kinh doanh khó khăn đều được Anpha giải quyết nhanh chóng trong vòng 3 ngày, chỉ với 250.000đ
Xem thêm: Cách đăng ký giấy phép kinh doanh
Nội dung chính
- 1 Xác định loại hình đăng ký giấy phép kinh doanh
- 2 Tổng chi phí đăng ký giấy phép kinh doanh tại Anpha
- 3 Thời gian cấp giấy phép kinh doanh
- 4 6 lợi thế khi sử dụng dịch vụ đăng ký giấy phép kinh doanh tại Anpha
- 5 6 việc cần làm sau khi được cấp giấy phép kinh doanh
- 6 Các câu hỏi thường gặp khi đăng ký giấy phép kinh doanh
Xác định loại hình đăng ký giấy phép kinh doanh
Loại hình thành lập sẽ ảnh hưởng đến thủ tục và chi phí, do đó, bạn cần xác định loại hình trước khi đăng ký giấy phép kinh doanh.
Theo đó, các loại hình phải đăng ký giấy phép kinh doanh bao gồm: hộ kinh doanh cá thể và doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH 1 thành viên và công ty TNHH 2 thành viên trở lên).
Tùy vào nhu cầu phát triển kinh doanh mà chọn lựa loại hình thành lập phù hợp, cụ thể:
1. Thành lập hộ kinh doanh cá thể
-
Khi mua bán, kinh doanh, sản xuất nhỏ lẻ tại nhà với số lượng nhân viên dưới 10 người;
-
Khách hàng đa số là cá nhân, không yêu cầu xuất hóa đơn GTGT.
Xem thêm: Dịch vụ thành lập hộ kinh doanh cá thể.
2. Thành lập doanh nghiệp
Nếu quy mô hoạt động kinh doanh lớn, doanh nghiệp cần có tư cách pháp nhân để được pháp luật bảo vệ và được phép xuất hóa đơn GTGT. Đồng thời, thành lập doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc huy động vốn và giao dịch với đối tác, khách hàng…
Tại bài viết này, Anpha sẽ thông tin chi tiết dịch vụ đăng ký giấy phép kinh doanh cho 4 loại hình doanh nghiệp sau:
-
Doanh nghiệp tư nhân: Do 1 cá nhân làm chủ và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình;
-
Công ty cổ phần: Tối thiểu có 3 cổ đông sáng lập;
-
Đọc thêm: đăng ký điện kinh doanh nhà trọ
Công ty TNHH 1 thành viên: Do 1 tổ chức hoặc cá nhân thành lập;
-
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên: Từ 2 đến 50 thành viên góp vốn.
Nếu doanh nghiệp vẫn chưa chọn được loại hình doanh nghiệp phù hợp, hãy gọi Anpha để được hỗ trợ tư vấn miễn phí.
GỌI NGAY
Tổng chi phí đăng ký giấy phép kinh doanh tại Anpha
1. Lệ phí nộp tại Sở KH&ĐT – 750.000 đồng:
-
200.000đ lệ phí ủy quyền nộp hồ sơ đăng ký giấy phép kinh doanh;
-
450.000đ lệ phí khắc dấu tròn;
-
100.000đ phí đăng bố cáo thành lập doanh nghiệp.
2. Phí dịch vụ của Anpha – 250.000 đồng.
Như vậy, tổng chi phí xin giấy phép kinh doanh là 1.000.000 đồng.
Thời gian cấp giấy phép kinh doanh
Tại Anpha, thủ tục đăng ký giấy phép kinh doanh công ty cổ phần hay giấy phép kinh doanh công ty TNHH đều sẽ được hoàn thành nhanh chóng, chỉ trong 3 ngày. Anpha sẽ thay bạn thực hiện các việc sau:
-
Soạn toàn bộ hồ sơ;
-
Tìm hiểu thêm: đăng ký giấy phép kinh doanh tốn bao nhiêu tiền
Trình khách hàng ký hồ sơ tận nơi;
-
Nộp hồ sơ xin giấy phép kinh doanh tại Sở KH&ĐT;
-
Chỉ trong vòng 3 ngày, Sở KH&ĐT sẽ kiểm duyệt hồ sơ và cấp giấy phép kinh doanh;
-
Đại diện doanh nghiệp nhận giấy phép kinh doanh tại Sở KH&ĐT;
-
Bàn giao giấy phép kinh doanh cùng con dấu tận nơi.
Trong khi đó, bạn chỉ cần cung cấp cho Anpha các thông tin đơn giản như:
-
Thông tin công ty dự kiến: tên công ty, địa chỉ, ngành nghề kinh doanh, vốn điều lệ và tỷ lệ vốn góp của từng thành viên/cổ đông…
-
Bản sao công chứng CMND/CCCD/hộ chiếu không quá 6 tháng của người đại diện pháp luật, chủ sở hữu, thành viên góp vốn hoặc cổ đông sáng lập.
6 lợi thế khi sử dụng dịch vụ đăng ký giấy phép kinh doanh tại Anpha
Dịch vụ xin cấp giấy phép kinh doanh tại Anpha không chỉ có chi phí hợp lý, tốc độ hoàn thành hồ sơ nhanh chóng, mà còn có 6 lợi thế riêng biệt mà không phải đơn vị cung cấp dịch vụ thành lập nào cũng có.
Lưu ý:
Việc chọn sai các thông tin trước khi thành lập sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và số tiền thuế phải nộp. Do đó, thay vì chỉ tiếp nhận nhu cầu của khách hàng và tiến hành thủ tục thành lập như những đơn vị khác, Anpha cần bạn chia sẻ định hướng kinh doanh để có thể hỗ trợ tư vấn giải pháp tối ưu về thuế và các vấn đề pháp lý.
GỌI NGAY
6 việc cần làm sau khi được cấp giấy phép kinh doanh
Để tránh bị cơ quan chức năng xử phạt, ngay sau khi được cấp giấy phép kinh doanh, bạn nên thực hiện đủ các thủ tục pháp lý bắt buộc dưới đây.
Xem chi tiết: Các việc cần làm ngay sau khi thành lập công ty.
Đọc thêm: Cách tìm giấy phép đăng ký kinh doanh