logo-dich-vu-luattq

Các khoản phụ cấp không phải đóng bhxh 2020

Các khoản phụ cấp không phải đóng BHXH 2020. Bên cạnh các khoản phụ cấp phải đóng bảo hiểm xã hội, kế toán cũng cần cập nhật các khoản phụ cấp không phải đóng BHXH theo quy định hiện hành để đảm bảo quyền lợi cho người lao động.

Cac-khoan-phu-cap-khong-dong-bhxh-2020

Xem thêm: Các khoản phụ cấp không phải đóng bhxh 2020

A. Các khoản hỗ trợ không phải đóng BHXH gồm:

Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc không bao gồm các khoản chế độ và phúc lợi khác, như:

– Tiền thưởng theo quy định tại Điều 103 của Bộ Luật Lao động 2012, tiền thưởng sáng kiến;

Điều 103. Tiền thưởng

1. Tiền thưởng là khoản tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm và mức độ hoàn thành công việc của người lao động.

2. Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.

– Tiền ăn giữa ca;

– Các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ;

– Hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác.

=> Những khoản trên phải ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động theo Khoản 11 Điều 4 của Nghị định 05/2015/NĐ-CP.

+ Lưu ý:

Phụ cấp chuyên cần, phụ cấp ca: Không phải tính vào để đóng BHXH bắt buộc

Đọc thêm: Nghị định 130 về bảo hiểm cháy nổ bắt buộc

Theo công văn số 3016/LĐTBXH-BHXH ngày 30/7/2018 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về tiền lương đóng BHXH bắt buộc từ ngày 01/01/2018:

– Chỉ bắt buộc đóng BHXH đối với khoản bổ sung khác “xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động và trả thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương”.

=> Trường hợp các khoản phụ cấp ca và phụ cấp chuyên cần không xác định được trước thì không phải là khoản bổ sung khác bắt buộc đóng BHXH.

B. Từ ngày 01/01/2016 đến ngày 31/12/2017:

– Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc là mức lương và phụ cấp lương theo quy định tại Khoản 1 và Điểm a Khoản 2 Điều 4 của Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH

1. Mức lương, ghi mức lương tính theo thời gian của công việc hoặc chức danh theo thang lương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng theo quy định của pháp luật lao động mà hai bên đã thỏa thuận. Đối với người lao động hưởng lương theo sản phẩm hoặc lương khoán thì ghi mức lương tính theo thời gian để xác định đơn giá sản phẩm hoặc lương khoán.

– Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc đối với người quản lý doanh nghiệp có hưởng tiền lương là tiền lương do doanh nghiệp quyết định, trừ viên chức quản lý chuyên trách trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu.

– Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc đối với người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương là tiền lương do đại hội thành viên quyết định.

2. Phụ cấp lương, ghi các khoản phụ cấp lương mà hai bên đã thỏa thuận, cụ thể:

a) Các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ.

b) Các khoản phụ cấp lương gắn với quá trình làm việc và kết quả thực hiện công việc của người lao động.Các khoản phụ cấp phải đóng bảo hiểm xã hội:Phụ cấp lương theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 4 của Thông tư 47 nêu trên bao gồm:

– Phụ cấp chức vụ, chức danh;

– Phụ cấp trách nhiệm;

– Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;

– Phụ cấp thâm niên;

Tìm hiểu thêm: BHXH một lần năm 2022: Điều kiện, mức hưởng, thủ tục hưởng

– Phụ cấp khu vực;

– Phụ cấp lưu động;

– Phụ cấp thu hút và các phụ cấp có tính chất tương tự.

C. Từ ngày 01/01/2018 trở đi:

– Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 4 của Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH.

Các khoản bổ sung khác phải đóng BHXH:

” Các khoản bổ sung khác, ghi các khoản bổ sung mà hai bên đã thỏa thuận, cụ thể:

a) Các khoản bổ sung xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động và trả thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương.

b) Các khoản bổ sung không xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động, trả thường xuyên hoặc không thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương gắn với quá trình làm việc, kết quả thực hiện công việc của người lao động.”

Bạn đang xem bài viết: “Các khoản phụ cấp không phải đóng BHXH 2020”.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: Tra cứu quá trình bhxh, bhxh viet nam, tra cuu ma so bhxh, bảo hiểm xã hội là gì, tra cứu số sổ bảo hiểm xã hội online, gddt bhxh, tra số sổ bhxh

Xem thêm: Tiền lương, tiền thưởng lễ Tết 2020 , Những điểm mới về BHXH, BHYT từ 01/07/2020

Mời các bạn tham gia học thử MIỄN PHÍ khóa học Kế toán tổng hợp thực hành và khóa học Kế toán dành cho chủ doanh nghiệp tại trung tâm.

khoa-hoc

Tặng ngay 200.000 đồng khi đăng ký trước 5 ngày khai giảngTặng thêm 400.000 đồng voucher có thể quy đổi thành tiền mặtTặng thêm 50.000 cho mỗi sinh viênTặng cẩm nang kế toán thuế rất hay và tiện lợiMiễn phí bảng hệ thống tài khoản kế toán in màu đẹpMiễn phí khóa kỹ năng viết CV và phỏng vấn xin việcMiễn phí 100% tài liệu trọn khóa học Miễn phí 100% lệ phí thi & cấp chứng chỉĐược cấp bản quyền phần mềm MISA SME trị giá 10.990.000đ , và phần mềm kế toán Excel

Đọc thêm: Số điện thoại bảo hiểm thất nghiệp bình dương

quantri

quantri

Bài viết mới

Nhận tin mới nhất từ chúng tôi !