>> Tải ngay: Mẫu công văn báo cáo kết quả đại hội
…(1)… –
Xem thêm: Mẫu văn bản công văn
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
–
Số: /…(2)…
V/v báo cáo kết quả Đại hội
….., ngày … tháng … năm …
>> Xem thêm: Mẫu công văn sửa đổi nhãn hiệu cập nhật mới nhất năm 2022
Kính gửi: …(3)…
Ngày … tháng … năm …, Đại hội thành lập (Đại hội nhiệm kỳ … hoặc Đại hội bất thường) Hội …(1)… đã được tổ chức tại…, Đại hội đã thảo luận và thông qua nội dung sau:
…………………… (4) ………………
Hồ sơ gửi kèm theo:
…………………… (5) ………………
– Tài liệu khác có liên quan (nếu có)
Đọc thêm: Xác nhận làm việc tại công ty
Hội …(1)… báo cáo kết quả Đại hội với …(3)…và đề nghị xem xét, quyết định …(6)…./.
Nơi nhận: – Như trên; – …; – Lưu …
TM. BAN THƯỜNG VỤ (7) CHỦ TỊCH (Chữ ký, dấu) Họ và tên
Ghi chú:
(1) Tên hội;
>> Xem thêm: Hướng dẫn viết công văn đề nghị xác nhận quá trình tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) ?
(2) Viết tắt tên hội;
(3) Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập hội;
(4) Những nội dung đã được Đại hội thảo luận, thông qua;
(5) Theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 45/2010/NĐ-CP và Khoản 2 Điều 10 Thông tư này đối với trường hợp đổi tên Hội;
(6) Nếu đại hội thành lập thì ghi phê duyệt điều lệ; nếu đại hội nhiệm kỳ hoặc bất thường mà có sửa đổi, bổ sung điều lệ thì ghi phê duyệt điều lệ (sửa đổi, bổ sung) hoặc có đổi tên và phê duyệt điều lệ thì ghi: Đổi tên hội và phê duyệt điều lệ (sửa đổi, bổ sung) của hội. Trường hợp đại hội nhiệm kỳ hoặc bất thường không sửa đổi, bổ sung điều lệ hoặc không đổi tên thì bỏ cụm từ: “và đề nghị xem xét, quyết định…”;
(7) Tên gọi khác quy định về thẩm quyền ghi trong điều lệ hiện hành, đối với đại hội thành lập thì chỉ cần chữ ký của Chủ tịch hội đã được ban lãnh đạo bầu.
6. Hướng dẫn soạn thảo công văn chuẩn, đơn giản nhất
(1) Tên cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có).
Đọc thêm: Mẫu Giấy vay tiền viết tay 2022 ngắn gọn, đơn giản
(2) Tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành công văn.
>> Xem thêm: Công văn 2273/BXD-VP Công bố Định mức dự toán duy trì cây xanh đô thị
(3) Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành công văn.
(4) Chữ viết tắt tên đơn vị (Vụ, phòng, ban, tổ, bộ phận chức năng) soạn thảo công văn.
(5) Địa danh
(6) Trích yếu nội dung công văn.
(7) Nội dung công văn.
(8) Ghi quyền hạn, chức vụ của người ký như Bộ trưởng, Cục trưởng, Giám đốc, Viện trưởng v.v…; trường hợp ký thay mặt tập thể lãnh đạo thì ghi chữ viết tắt “TM” trước tên cơ quan, tổ chức hoặc tên tập thể lãnh đạo, ví dụ: TM. Ủy ban nhân dân, TM. Ban Thường vụ, TM. Hội đồng…; nếu người ký công văn là cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức thì ghi chữ viết tắt “KT” vào trước chức vụ của người đứng đầu, bên dưới ghi chức vụ của người ký công văn; các trường hợp khác thực hiện theo hướng dẫn tại Khoản 1, Điều 12 của Thông tư này
(9) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).
(10) Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần)
(11) Địa chỉ cơ quan, tổ chức; số điện thoại, số Telex, số Fax; địa chỉ E-Mail; Website (nếu cần).
* Nếu nơi nhận (kính gửi) là những chức danh, chức vụ cao cấp của Nhà nước, thì phần nơi nhận không ghi “như trên” mà ghi trực tiếp những chức danh, chức vụ ấy vào.
>> Xem thêm: Công văn 2371/BHXH-KHTC 2013 hướng dẫn chi chăm sóc sức khỏe ban đầu Hồ Chí Minh
Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: 1900.6162 hoặc liên hệ email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê.
Rất mong nhận được sự hợp tác!
Trân trọng./.
Bộ phận Tư vấn pháp luật hành chính – Luật MInh Khuê
Đọc thêm: Mẫu giấy vay tiền viết tay hợp pháp