Đa phần các dòng xe máy đều phải đối mặt với nguy cơ hỏng hóc một số bộ phận, trong đó không ngoại trừ tình trạng xe máy bị bó biên. Hiện tượng này thường xuyên xảy ra nhưng hầu hết những người dùng đều lúng túng khi sử lý.
Mỗi một sự cố xảy ra với chiếc xe máy đều gây ra nhiều hậu quả khá nặng, hiện tượng bó biên ở xe máy cũng vậy, cũng gây ra không ít cản trở cho người sử dụng.
Xem thêm: Biên xe máy là gì
1. Biểu hiện của tình trạng bó biên ở xe máy
Nói đến biểu hiện điển hình nhất, không thể không nói đến đến sự rung giật. Khi chiếc xe bị bó biên sẽ xuất hiện hiện tượng rung rắc, đặc biệt là ở phần đầu trước của xe.
Thông thường khi di chuyển, nếu thấy các dấu hiệu như: phát ra tiếng kêu lạch cạch khi ôm cua, xe di chuyển khó khăn khi tăng tốc, hay rung lắc,… bạn nên nghĩ ngay đến việc xe máy đang vướng phải sự cố bị bó biên.
2. Nguyễn nhân dẫn đến tình trạng xe máy bó biên
- Do má phanh bị mòn
Tham khảo thêm: Phân biệt nơi cư trú, thường trú và tạm trú
Hiện tượng má phanh bị mòn xảy ra do chiếc xe đã từng di chuyển quá nhiều, bị ảnh hưởng từ những lần phanh gấp trước đó. Khi hệ thống phanh được co kéo sẽ ma sát với má phanh và lâu dần khiến má phanh bị mòn. Ở động cơ của xe máy, một khi má phanh đã bị mòn sẽ làm cho pittong bị đẩy nhanh, đi quá giới hạn khó kéo lại được, từ đó gây ra hiện tượng bó chặt vào trống hoặc đĩa phanh.
- Do đĩa phanh bị biến dạng
Nếu nguyên nhân xuất phát từ lỗi do đĩa phanh, có thể bạn nên kiểm tra lại vì đĩa phanh có thể bị mòn trong những trường hợp va quệt, tai nạn giao thông hoặc bị vật cứng tác động vào. Sau những va chạm đó, đĩa phanh sẽ bị cong, vênh, bị biến dạng, vòng quay không đều, từ đó khiến má phanh bị ghì chặt dẫn đến bó biên.
- Má phanh vướng vào tình trạng dãn nở do có nước tràn vào
Má phanh có thể bị ảnh hưởng bởi nước trong các trường hợp: xe di chuyển dưới mưa bị nước tràn vào hoặc bị ngấm nước trong lúc rửa xe mà không được lau khô. Trong những trường hợp như vậy, nước trần vào má phanh lâu dần sẽ gây ra hiện tượng bó cứng.
- Do bàn đạp phanh quá nhỏ
Nguyên nhân này có thể đến từ sự tác động trực tiếp của con người, trong quá trình sử dụng do người dùng hoặc thợ sửa chữa điều chỉnh biên độ bàn đạp quá nhỏ, trong lúc di chuyển phanh bị ma sát ghì vào trống hoặc đĩa gây ra hiện tượng bó biên.
Tổng hợp Các vấn đề xe máy thường gặp
3. Cách xử lý và phòng tránh xe máy bị bó biên
Đọc thêm: Công ty liên kết là gì
Để khắc phục tốt và phòng tránh hiệu quả sự cố bó biên ở ác dòng xe máy, người dùng cần lưu ý một số quy tắc sau:
- Thay nhớt và dầu định kỳ cho động cơ của xe để đảm bảo xe hoạt động trơn tru. Nên lưu ý trước khi thay nhớt mới cần loại bỏ phần nhớt cũ trong bình, vệ sinh lại bình để loại bỏ các tạp chất, cặn bẩn lắng tại nơi đấy bình. Sau khi xử sạch sẽ đình đựng nhớt rồi mới tiến hành đổ nhớt mới.
Theo nhiều ý kiến của các chuyên gia, khoảng tời gian thay nhớt định kỳ theo tiêu chuẩn là khoảng 3 tháng.
Do tần suất vận hành của từng chiếc xe khác nhau, tùy theo nhu cầu của người sử dụng mà sẽ có một cách khác để xác định thời điểm thay nhớt chính là số km mà xe đã chạy, trung bình sau 1.500 – 2.000km sẽ cần thay dầu một lần.
- Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng các bộ phận trong động cơ. Cần kiểm tra và vặn chặt các ốc vít, đĩa phanh, má phanh. Thường xuyên kiểm tra tình trạng bàn đạp phanh, tránh nới bàn đạp quá căng hoặc quá trùng.
- Sử dụng loại dầu và xăng phù hợp với dung tích, thông số của dòng xe mình đang sử dụng.
Nếu nắm vững được những nguyên nhân và cách phòng tránh như trên, việc xử lý sự cố xe máy bị bó biên sẽ dễ dàng hơn bao giờ hết, người dùng vừa không mất nhiều công sức vừa không mất nhiều thời gian.
>>> Kiến thức xe máy khác cần biết:
Tìm hiểu thêm: Tham ô là gì ? Tham nhũng là gì ? Ví dụ về tham ô tài sản
- Xe máy bị trượt đề: nguyên nhân và cách xử lý nhanh chóng
- Xe máy bị mất biển số phải làm gì?
- Làm gì khi xe máy bị mất chìa khóa? Đọc bài viết này https://giamayruaxe.net/xe-may-bi-mat-chia-khoa/ để biết nên làm gì.
- Cách xử lý khi xe máy bị xước sơn không thể bỏ qua