logo-dich-vu-luattq

Giai đoạn điều tra vụ án hình sự

2. Giai đoạn khởi tố vụ án hình sự

3. Giai đoạn điều tra vụ án hình sự

>&gt Xem thêm: Tạm giam là gì? Quy định luật tố tụng hình sự về tạm giam, tạm giữ người?

Xem thêm: Giai đoạn điều tra vụ án hình sự

4. Giai đoạn truy tố vụ án hình sự

Quyết định việc truy tố là giai đoạn thứ ba của hoạt động tố tụng hình sự, mà trong đó Viện kiểm sát căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng hình sự tiến hành các biện pháp cần thiết nhằm đánh giá một cách toàn diện, khách qua các tài liệu của vụ án hình sự (bao gồm cả kết luận điều tra và quyết định đề nghị truy tố) do Cơ quan điều tra chuyển đến

>&gt Xem thêm: Biện pháp ngăn chặn: Giữ người trong trường hợp khẩn cấp được quy định như thế nào trong luật tố tụng hình sự

Thời điểm của giai đoạn này được bắt đầu từ khi Viện kiểm sát nhận được các tài liệu của vụ án hình sự (bao gồm cả kết luận điều tra và đề nghị truy tố) do Cơ quan điều tra chuyển đến và kết thúc bằng việc Viện kiểm sát ra một trong ba loại quyết định sau:

1) Truy tố bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng (kết luận về tội trạng),

2) Trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung

3) Đình chỉ hay tạm đình chỉ vụ án hình sự tương ứng.

5. Giai đoạn xét xử vụ án hình sự

Đọc thêm: Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

Xét xử vụ án hình sự là giai đoạn thứ tư và cuối cùng, trung tâm và quan trọng nhất của hoạt động tố tụng hình sự, mà trong đó cấp Tòa án có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng hình sự tiến hành:

– Áp dụng các biện pháp chuẩn bị cho việc xét xử,

– Đưa vụ án hình sự ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm để xem xét về thực chất vụ án, đồng thời trên cơ sở kết quả tranh tụng công khai và dân chủ của hai bên (buộc tội và bào chữa) phán xét về vấn đề tính chất tội phạm (hay không) của hành vi, có tội (hay không) của bị cáo (hoặc xét xử vụ án theo thủ tục phúc thẩm – nếu bản án hay quyết định sơ thẩm đã được tuyên và chưa có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng cáo, kháng nghị hoặc kiểm tra tính hợp pháp và có căn cứ của bản án hay quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm – nếu bản án hay quyết định đó bị kháng nghị) và cuối cùng, tuyên bản án (quyết định) của Tòa án có hiệu lực pháp luật nhằm giải quyết vấn đề trách nhiệm hình sự một cách công minh và đúng pháp luật, có căn cứ và đảm bảo sức thuyết phục.

Thời điểm của giai đoạn này được bắt đầu từ khi Tòa án nhận được hồ sơ vụ án hình sự (với quyết định truy tố bị can trước Tòa án kèm theo bản cáo trạng) do Viện kiểm sát chuyển sang và kết thúc bằng một bản án (quyết định) có hiệu lực pháp luật của Tòa án.

Xét xử là một giai đoạn tố tụng hình sự trung tâm và quan trọng để cường pháp chế, bảo vệ các quyền và tự do của công dân trong các giai đoạn xét xử của Tòa án nói riêng và toàn bộ hoạt động tư pháp hình sự của Nhà nước nói chung, góp phần có hiệu quả vào cuộc đấu tranh phòng và chống tội phạm trong toàn xã hội, cùng với các giai đoạn tố tụng hình sự khác góp phần có hiệu quả vào cuộc đấu tranh phòng và chống tội phạm trong toàn xã hộ

>&gt Xem thêm: Mẫu giấy ủy quyền trong tham gia tố tụng dân sự mới năm 2022

5.1. Giai đoạn xét xử sơ thẩm

Tham khảo thêm: Phiên tòa xét xử vụ án hình sự

>&gt Xem thêm: Đương sự là gì ? Người tham gia tố tụng dân sự là gì ?

5.2. Xét xử phúc thẩm

Ngoài ra còn có giai đoạn Thi hành án hình sự : Là giai đoạn tố tụng hình sự nhằm thực hiện bản án và quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. và giai đoạn tố tụng đặc biệt: gồm giám đốc thẩm và tái thẩm

>&gt Xem thêm: Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 mới nhất đang áp dụng năm 2022

Luật Minh Khuê sưu tầm và biên tập

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật hình sự

Tham khảo thêm: đình chỉ vụ án hình sự luật 2015

quantri

quantri

Bài viết mới

Nhận tin mới nhất từ chúng tôi !