Trên thực tế có nhiều trường hợp chúng ta phải làm thủ tục xac nhận cha mẹ cho con. Vậy khi nào cần phải làm thủ tục xác nhận cha mẹ cho con và các biểu mẫu của thủ tục. Cùng tham khảo bài viết sau đây của công ty Luật ACC để nắm rõ hơn thủ tục này.
Nội dung chính
1. Những trường hợp nào cần phải làm thủ tục xác nhận cha mẹ cho con?
– Xác nhận quan hệ cha, mẹ con khi có tranh chấp
Xem thêm: Mẫu đơn xác nhận con chung
– Xác nhận quan hệ cha, mẹ, con mà người được yêu cầu xác định là cha, mẹ, con đã chết.
– Việc xác định quan hệ cha, mẹ, con trong trường hợp có yêu cầu về việc xác định cha, mẹ, con mà người có yêu cầu chết thì người thân thích của người này có quyền yêu cầu Tòa án xác định cha, mẹ, con cho người yêu cầu đã chết.
– Nhằm để đảm bảo cho đứa trẻ khi sinh ra là trẻ mồ côi.
2. Thẩm quyền giải quyết xác nhận cha mẹ con
Theo quy định tại Điều 101 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì thẩm quyền giải quyết việc xác nhận quan hệ cha, mẹ, con như sau:
“1. Cơ quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền xác định cha, mẹ, con theo quy định của pháp luật về hộ tịch trong trường hợp không có tranh chấp. 2. Tòa án có thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con trong trường hợp có tranh chấp hoặc người được yêu cầu xác định là cha, mẹ, con đã chết và trường hợp có yêu cầu về việc xác định cha, mẹ, con mà người có yêu cầu chết thì người thân thích của người này có quyền yêu cầu Tòa án xác định cha, mẹ, con cho người yêu cầu đã chết.
Quyết định của Tòa án về xác định cha, mẹ, con phải được gửi cho cơ quan đăng ký hộ tịch để ghi chú theo quy định của pháp luật về hộ tịch; các bên trong quan hệ xác định cha, mẹ, con; cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.”
Như vậy, có hai cơ quan có thẩm quyền giải quyết việc xác định quan hệ cha, mẹ, con. Căn cứ vào tùy từng vụ việc thì việc giải quyết sẽ do cơ quan có thẩm quyền tương ứng giải quyết. Cụ thể:
Đối với cơ quan đăng ký hộ tịch: Cơ quan đăng ký hộ tịch chỉ có thẩm quyền xác định quan hệ cha, mẹ, con trong trường hợp không có tranh chấp phát sinh khi một trong các bên muốn xác nhận quan hệ cha, mẹ, con.
Đối với Tòa án: Tòa án có thẩm quyền giải quyết việc xác định quan hệ cha, mẹ, con khi có tranh chấp và các bên yêu cầu Tòa án giải quyết.
3. Mẫu đơn xác nhận cha, mẹ con
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TỜ KHAI ĐĂNG KÝ NHẬN CHA, MẸ, CON
Kính gửi: ([1])………………………………………………………………………………………………………………………
Họ, chữ đệm, tên người yêu cầu: …………………………………………………………………………………
Tham khảo thêm: Lập biên bản vi phạm giao thông
………………………………………………………………………………………………………………………………….
Nơi cư trú: (2) ……………………………………………………………………………………………………………..
Tham khảo thêm: Lập biên bản vi phạm giao thông
………………………………………………………………………………………………………………………………….
Giấy tờ tùy thân: (3)………………………………………………………………………………………………………
Tham khảo thêm: Lập biên bản vi phạm giao thông
………………………………………………………………………………………………………………………………….
Quan hệ với người nhận cha/mẹ/con: (4)…………………………………………………………………………
Đề nghịcơ quan công nhận người có tên dưới đây:
Họ, chữ đệm, tên:………………………………………………………………………………………………………..
Ngày, tháng, năm sinh:…………………………………………………………………………………………………
Giới tính:……………………………….Dân tộc:…………………………………….Quốc tịch:………………….
Tìm hiểu thêm: Trả hồ sơ điều tra bổ sung
Nơi cư trú: (2)………………………………………………………………………………………………………………
Tham khảo thêm: Lập biên bản vi phạm giao thông
………………………………………………………………………………………………………………………………….
Giấy tờ tùy thân: (3)………………………………………………………………………………………………………
Tham khảo thêm: Lập biên bản vi phạm giao thông
………………………………………………………………………………………………………………………………….
Là……………………………….. của người có tên dưới đây:
Họ, chữ đệm, tên: ……………………………………………………………………………………………………….
Ngày, tháng, năm sinh:…………………………………………………………………………………………………
Giới tính:……………………………….Dân tộc:…………………………………….Quốc tịch:………………….
Tìm hiểu thêm: Trả hồ sơ điều tra bổ sung
Nơi cư trú: (2)………………………………………………………………………………………………………………
Tham khảo thêm: Lập biên bản vi phạm giao thông
………………………………………………………………………………………………………………………………….
Giấy tờ tùy thân: (3)………………………………………………………………………………………………………
Tham khảo thêm: Lập biên bản vi phạm giao thông
………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tôi cam đoan việc nhận…………………………………nói trên là đúng sự thật, tự nguyện, không có tranh chấp và chịu trách nhiệm trước pháp luật về cam đoan của mình.
Làm tại……………………………………ngày …………tháng…………năm…………
Người yêu cầu
(Ký, ghi rõ họ, chữ đệm, tên)
Ý kiến của người hiện đang là mẹ hoặc cha(5)
Chú thích:
(1) Ghi rõ tên cơ quan đăng ký nhận cha, mẹ, con;
(2) Ghi theo nơi đăng ký thường trú; nếu không có nơi đăng ký thường trú thì ghi theo nơi đăng ký tạm trú; trường hợp không có nơi đăng ký thường trú và nơi đăng ký tạm trú thì ghi theo nơi đang sinh sống.
(3) Ghi thông tin về giấy tờ tùy thân như: hộ chiếu, chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế (ví dụ: Chứng minh nhân dân số 0967 370 488 do Công an thành phố Hà Nội cấp ngày 20/10/2004).
(4) Chỉ khai trong trường hợp người khai không đồng thời là người nhận cha/mẹ/con.
(5) Chỉ khai trong trường hợp cha hoặc mẹ nhận con chưa thành niên hoặc người đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự, ghi ý kiến của người cha nếu mẹ là người yêu cầu, ý kiến người mẹ nếu cha là người yêu cầu (trừ trường hợp người đó đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự).
(6) Đề nghị đánh dấu X vào ô nếu có yêu cầu cấp bản sao và ghi rõ số lượng.
Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi chia sẻ sẽ giúp bạn nhanh chóng thực hiện được thủ tục yêu cầu thi hành án dân sự. Liên hệ với chúng tôi nếu bạn có bất kỳ thắc mắc hoặc câu hỏi nào.
Đề nghị cấp bản sao (6): Có Không
Số lượng:……….bản
Tìm hiểu thêm: Hồ sơ xin học mẫu giáo gồm những gì