Công ty luật Minh Khuê cung cấp mẫu biên bản hòa giải không thành để Quý khách hàng tham khảo, thông tin chi tiết vui lòng liên hệ Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua điện thoại gọi: 1900.6162 để được tư vấn, hỗ trợ trực tiếp:
Đọc thêm: Mẫu đơn khước từ tài sản thừa kế
Xem thêm: Biên bản hòa giải
Nội dung chính
1. Mẫu biên bản hòa giải không thành về tranh chấp đất
Quý khách có thể tải văn bản này tại phần trên để sử dụng trong tực thiễn, chúng tôi cũng giải đáp một số quy định pháp lý liên quan đến việc giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định của pháp luật (ở phần dưới của văn bản này để quý khách hàng tiện tham khảo):
ỦY BAN NHÂN DÂN
…………
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
….., ngày … tháng …. năm …
BIÊN BẢN HÒA GIẢI KHÔNG THÀNH
(V/v giải quyết tranh chấp đất đai giữa ….. và ….)
Đọc thêm: Mẫu đơn khước từ tài sản thừa kế
Xem thêm: Biên bản hòa giải
Hồi … giờ … phút ngày …. tháng … năm ……..
Tại: Trụ sở Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn …..
Tiến hành cuộc họp hòa giải tranh chấp đất đai.
Thành phần gồm có:
Những người tiến hành hòa giải:
– Ông (Bà) ……………… Chủ tịch UBND ………, chủ trì cuộc họp.
– Ông (Bà) ………………… – Thư ký ghi biên bản.
– Ông (Bà) ……………… – Cán bộ tư pháp xã
– Ông (Bà) ………………… – Cán bộ địa chính xã.
– Ông (Bà) ……………..…… – Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận tổ quốc.
– Ông (Bà) ……………………… – Công an ………..
– Ông (Bà) …………………… – Văn hóa Thông tin …….
– Ông (Bà) ……………… – Hội Phụ nữ ……………….
– Ông (Bà) ………………..… – Hội Nông dân ……………………
– Ông (Bà) ……………..……… – Hội Cựu chiến binh …………….
– Ông (Bà)………………………..………… – Hội Nông dân ……….
– Ông (Bà) …………………. – Trưởng Thôn …………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
Các bên tranh chấp:
Ông (Bà) :…………………….…………………………
Địa chỉ : …………………………………………………
Ông (Bà) :…………………………..……………………
Địa chỉ :…………………………………………………
Tham khảo thêm: Mẫu biên bản vi phạm giao thông mới nhất
……………………………………………………………
Tham khảo thêm: Mẫu biên bản vi phạm giao thông mới nhất
……………………………………………………………
Tham khảo thêm: Mẫu biên bản vi phạm giao thông mới nhất
……………………………………………………………
Nội dung buổi hòa giải (Diễn biến cuộc họp và ý kiến các bên):
Tham khảo thêm: Mẫu biên bản vi phạm giao thông mới nhất
……………………………………………………………
Tham khảo thêm: Mẫu biên bản vi phạm giao thông mới nhất
……………………………………………………………
Tham khảo thêm: Mẫu biên bản vi phạm giao thông mới nhất
……………………………………………………………
Đọc thêm: Mẫu đơn khước từ tài sản thừa kế
Xem thêm: Biên bản hòa giải
Kết luận :……………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
Biên bản cuộc họp kết thúc hồi……….giờ………phút cùng ngày, được lập thành 03 bản, gửi 02 bên tranh chấp, mỗi bên 01 bản, UBND xã, phường, thị trấn ……………………….01 bản và được các bên nhất trí cùng ký tên dưới đây.
ỦY BAN MTTQ
THƯ KÝ CUỘC HỌP
CHỦ TRÌ CUỘC HỌP
TM. UBND …………………………
Đọc thêm: Mẫu đơn khước từ tài sản thừa kế
Xem thêm: Biên bản hòa giải
Đọc thêm: Mẫu đơn khước từ tài sản thừa kế
Xem thêm: Biên bản hòa giải
CB ĐỊA CHÍNH
CB TƯ PHÁP
TRƯỞNG THÔN
Đọc thêm: Mẫu đơn khước từ tài sản thừa kế
Xem thêm: Biên bản hòa giải
Đọc thêm: Mẫu đơn khước từ tài sản thừa kế
Xem thêm: Biên bản hòa giải
CÁC BÊN TRANH CHẤP:
Đọc thêm: Mẫu đơn khước từ tài sản thừa kế
Xem thêm: Biên bản hòa giải
CÁC THÀNH PHẦN KHÁC:
Đọc thêm: Mẫu đơn khước từ tài sản thừa kế
Xem thêm: Biên bản hòa giải
Đọc thêm: Mẫu đơn khước từ tài sản thừa kế
Xem thêm: Biên bản hòa giải
2. Tranh chấp đất đai là gì ?
Tranh chấp đất đai là sự bất đồng, mâu thuẫn hay xung đột về lợi ích, về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai.
– Đặc điểm:
+ Đối tượng của tranh chấp đất đai là quyền quản lý, quyền sử dụng và những lợi ích phát sinh từ quá trình sử dụng một loại tài sản đặc biệt không thuộc quyền sở hữu của các bên tranh chấp;
+ Các chủ thể tranh chấp đất đai chỉ là chủ thể quản lý và sử dụng đất, không có quyền sở hữu đối với đất đai;
+ Tranh chấp đất đai luôn gắn liền với quá trình sử dụng đất của các chủ thể nên không chỉ ảnh hưởng đến lợi ích trực tiếp của các bên tham gia tranh chấp mà còn ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà Nước. Vì trước hết, khi xảy ra tranh chấp, một bên không thực hiện được những quyền của mình, do đó ảnh hưởng đến việc thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước.
Đọc thêm: Mẫu đơn khước từ tài sản thừa kế
Xem thêm: Biên bản hòa giải
3. Các dạng tranh chấp đất đai
3.1 Tranh chấp về quyền sử dụng đất
+ Tranh chấp giữa những người sử dụng đất với nhau về ranh giới giữa những vùng đất được phép sử dụng và quản lý. Loại tranh chấp này thường do một bên tự ý thay đổi hoặc do hai bên không xác định được với nhau;
+ Tranh chấp về QSDĐ, tài sản gắn liền với đất trong quan hệ thừa kế; quan hệ li hôn giữa vợ và chồng;
+ Đòi lại đất, tài sản gắn liền với đất của người thân trong những giai đoạn trước đây mà qua các cuộc điều chỉnh ruộng đất đã được chia cấp cho người khác;
+ Tranh chấp giữa đồng bào dân tộc địa phương với đồng bào đi xây dựng vùng kinh tế mới; giữa đồng bào địa phương với các nông trường, lâm trường và các tổ chức sử dụng đất khác.
Đọc thêm: Mẫu đơn khước từ tài sản thừa kế
Xem thêm: Biên bản hòa giải
3.2 Tranh chấp về quyền và nghĩa vụ phát sinh trong quá trình sử dụng đất
Việc một bên vi phạm, làm cản trở tới việc thực hiện quyền của phía bên kia hoặc một bên không làm đúng nghĩa vụ của mình cũng làm phát sinh tranh chấp. Thông thường có các loại tranh chấp sau:
+ Tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng về chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại QSDĐ, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng giá trị quyền SDĐ;
+ Tranh chấp về việc bồi thường giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng bào mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.
Đọc thêm: Mẫu đơn khước từ tài sản thừa kế
Xem thêm: Biên bản hòa giải
3.3 Tranh chấp về mục đích sử dụng đất
Đặc biệt là tranh chấp trong nhóm đất nông nghiệp, giữa đất trồng lúa với đất nuôi tôm, giữa đất trồng cà phê với trồng cây cao su; giữa đất hương hỏa với đất thổ cư…trong quá trình phân bổ và quy hoạch sử dụng đất.
Đọc thêm: Mẫu đơn khước từ tài sản thừa kế
Xem thêm: Biên bản hòa giải
4. Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai
Nguyên nhân chủ quan:
+ Về cơ chế quản lý
+ Về cán bộ công chức thực hiện công vụ liên quan đến đất đai
+ Về chính sách pháp luật, đất đai
Nguyên nhân khách quan:
+ Chiến tranh kéo dài đã để lại hậu quả khác nhau trên cả hai miền: Miền Bắc, sau cách mạng tháng Tám và sau năm 1953, Đảng và Chính Phủ đã tiến hành cải cách ruộng đất, xóa bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất của thực dân, phong kiến, xác lập quyền sở hữu ruộng đất cho người nông dân.
Năm 1960, thông qua con đường hợp tác hóa nông nghiệp, ruộng đất của người nông dân được đưa vào làm tư liệu sản xuất chung, thuộc sở hữu tập thể, do đó tình hình sử dụng đất tương đối ổn định.
Miền nam, sau hai cuộc kháng chiến, tình hình sử dụng đất có nhiều diễn biến phức tạp hơn. Trong 9 năm kháng chiến từ 1845 – 1954, Chính Phủ đã tiến hành cấp chia ruộng đất 02 lần cho nông dân.
Nhưng đến cuối năm 1957, ngụy quyền Sài Gòn đã thực hiện việc cải cách điền địa, thực hiện việc “truất hữu” nhằm xóa bỏ thành quả cách mạng, gây ra những xáo trộn lớn về quyền sở hữu ruộng đất của người nông dân.
+ Sau năm 1975, Nhà nước tiến hành hợp tác hóa nông nghiệp đồng thời xây dựng hàng loạt các nông trường, lâm trường, trang trại….
+ Hiện nay, trong quá trình hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước, việc thu hòi đất để mở rộng đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng, thực hiện các dự án đầu tư làm cho quỹ đất canh tác ngày càng giảm.
Đặc biệt, do tác động mạnh mẽ của cơ chế thị trường làm cho giá đất tăng đã và đang là những áp lực lớn gây nên tình trạng khiếu kiện, tranh chấp đất đai một cách gay gắt.
Đọc thêm: Mẫu đơn khước từ tài sản thừa kế
Xem thêm: Biên bản hòa giải
5. Giải quyết tranh chấp đất đai
Theo khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai ban hành năm 2013, tranh chấp đất đai là dạng tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hay nhiều bên trong quan hệ đất đai.
Đây là dạng tranh chấp phức tạp và thường xảy ra nhất. Do đó, trước khi giải quyết kiểu tranh chấp này, chúng ta cần xác định được các dạng tranh chấp đất đai phổ biến, thường xảy ra hiện nay.
Giải quyết tranh chấp đất đai là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm giải quyết các bất đồng, mâu thuẫn giữa các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân để tìm ra giải pháp đúng đắn trên cơ sở pháp luật nhằm xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ đất đai.
– Giải quyết tranh chấp đất đai là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Để giải quyết một tranh chấp, các chủ thể có thể sử dụng nhiều biện pháp như tự thương lượng, thỏa thuận với nhau. Pháp luật đất đai không quan tâm cách thức họ thỏa thuận thế nào, thương lượng ra sao mà chỉ đưa ra các quy định điều chỉnh hoạt động giải quyết tranh chấp khi có sự tham gia của cơ quan nhà nước vào việc giải quyết đó mà thôi. Điều này nhằm thể hiện sự tôn trọng của Nhà nước với tự do ý chí, tự do định đoạt của các chủ thể và Nhà nước sẽ cung cấp một công cụ giải quyết tranh chấp cho họ nếu như họ không có được sự thống nhất. Một khi đã có sự tham gia của cơ quan nhà nước thì các quy phạm pháp luật về giải quyết tranh chấp là cần thiết, bởi lẽ có những quy phạm pháp luật này thì người dân cũng như chính cơ quan nhà nước mới biết chủ thể nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp và giải quyết theo trình tự, thủ tục gì.
– Đối tượng của hoạt động giải quyết tranh chấp là tranh chấp đất đai, trong đó các đương sự yêu cầu cơ quan nhà nước xác định rõ những quyền và nghĩa vụ của các bên đối với khu đất đang bị tranh chấp.
– Hệ quả pháp lý của việc giải quyết tranh chấp là quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ đất đai sẽ được làm rõ bằng bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật.
– Đề cao hòa giải, huy động đoàn thể địa phương tham gia.
– Liên quan đến nhiều lĩnh vực khác, như: nhà, xây dựng…
– Cần phải hiểu phong tục, tập quán địa phương để có cách giải quyết thỏa đáng.
Đọc thêm: Mẫu đơn khước từ tài sản thừa kế
Xem thêm: Biên bản hòa giải
5.1 Mục đích của giải quyết tranh chấp đất đai:
– Giải quyết bất đồng, bảo vệ quyền cho các chủ thể có quyền sử dụng đất hợp pháp.
– Duy trì ổn định trật tự xã hội.
– Thể hiện vai trò quản lý của nhà nước về đất đai.
Đọc thêm: Mẫu đơn khước từ tài sản thừa kế
Xem thêm: Biên bản hòa giải
5.2 Thẩm quyền giải quyết trách chấp đất đai:
* Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai trong các trường hợp:
– Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có một trong các loại giấy tờ hợp lệ quy định tại khoản 1, 2 và 3 Điều 100 Luật Đất đai năm 2013.
– Các đương sự không có các loại giấy tờ trên nhưng lựa chọn khởi kiện tại Tòa án mà không giải quyết tại UBND cấp có thẩm quyền.
– Tranh chấp về tài sản gắn liền với đất.
* Ủy ban nhân dân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai trong trường hợp: Các đương sự tranh chấp về đất mà không có 1 trong các loại giấy tờ nêu trên để chứng minh quyền của mình đối với đất.
– Thẩm quyền giải quyết tranh chấp cụ thể như sau:
+ Đối với đương sự là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau thì thẩm quyền giải quyết lần 1 là Chủ tịch UBND cấp huyện, thẩm quyền giải quyết lần 2 là Chủ tịch UBND cấp tỉnh.
+ Đối với đương sự một bên là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì thẩm quyền giải quyết lần 1 là Chủ tịch UBND cấp tỉnh, thẩm quyền giải quyết lần 2 là Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường.
Nếu các đương sự không đồng ý với kết quả giải quyết lần 1 thì có thể khiếu nại để giải quyết lần 2 hoặc khởi kiện tại Tòa án theo trình tự tố tụng hành chính.
Trong trường hợp đặc biệt, khi kết quả giải quyết tranh chấp liên quan đến địa giới của đơn vị hành chính thì Quốc hội hoặc Chính phủ sẽ quyết định:
Quốc hội: quyết định trong trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới của đơn vị hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương mà UBND của các đơn vị đó không đạt được sự nhất trí hoặc việc giải quyết làm thay đổi địa giới hành chính.
Chính phủ: quyết định trong trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới của đơn vị hành chính huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, phường, thị trấn mà UBND của các đơn vị đó không đạt được sự nhất trí hoặc việc giải quyết làm thay đổi địa giới hành chính.
Trên đây là những tư vấn của công ty chúng tôi, mọi thắc mắc vui lòng liên hệ Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp qua tổng đài 24/7: 1900.6162 để nhận được sự hỗ trợ, tư vấn của Luật Minh Khuê. Rất mong nhận được sự hợp tác!
Đọc thêm: Các văn bản hành chính mẫu