logo-dich-vu-luattq

Dịch vụ thành lập công ty, doanh nghiệp Giá Rẻ -【 250.000đ 】

Hơn 15 năm kinh nghiệm cung cấp dịch vụ thành lập công ty, thành lập doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng và các tỉnh lân cận. Hơn ai hết chúng tôi hiểu bạn cần sự rõ ràng và tiết kiệm nhất về chi phí, đặc biệt là thành lập công ty ngay sau thời điểm cả nước bắt đầu “bình thường mới” sau đại dịch Covid-19. Vì vậy, Anpha liệt kê chi tiết và đầy đủ các khoản phí mà bạn cần phải trả cho việc đăng ký thành lập công ty.

Xem thêm: Thành lập doanh nghiệp

Tổng chi phí Đăng Ký thành lập công ty, doanh nghiệp

(*) Chi phí có thể thay đổi theo từng khu vực, trường hợp hồ sơ .

Thời gian triển khai DỊCH VỤ thành lập công ty, doanh nghiệp

Lưu ý: Hiện tại, để đảm bảo phòng chống dịch, phòng đăng ký kinh doanh các tỉnh thành chỉ trả GPKD qua đường bưu điện. Vì vậy, thời gian hoàn thành thủ tục thành lập có thể sẽ kéo dài hơn so với thông thường.

Bạn cần chuẩn bị và làm những gì để ĐĂNG KÝ thành lập công ty

1. Cung cấp địa chỉ công ty: Anpha sẽ kiểm tra trước địa chỉ dự kiến có được cấp giấy phép hay không trước khi nộp hồ sơ thành lập doanh nghiệp.

2. Chuẩn bị tên công ty: Chuyên viên của Anpha sẽ kiểm tra trước tên có được cấp hay không, có bị trùng lặp hay không…

3. Xác định các ngành nghề dự định kinh doanh

Ví dụ: xây dựng, nội thất, bất động sản… chuyên viên của Anpha sẽ tự soạn và áp mã ngành chi tiết theo đúng quy định.

4. Xác định số vốn của doanh nghiệp: nếu công ty có nhiều cổ đông thì cung cấp cho Anpha số vốn góp của từng cổ đông.

5. Chuẩn bị CMND/CCCD/hộ chiếu không quá 3 tháng của tất cả cá nhân tham gia góp vốn (bản photo công chứng). Trường hợp chưa công chứng, bạn chỉ cần cung cấp bản gốc, Anpha sẽ hỗ trợ công chứng miễn phí.

6. Tất cả những việc còn lại, Anpha sẽ làm hết cho bạn.

7 điểm khác biệt chỉ có ở dịch vụ thành lập công ty của Anpha

1. Chỉ 1.000.000 đồng – Không phát sinh chi phí

Tổng phí thành lập mà doanh nghiệp phải trả chỉ 1.000.000 đồng, bao gồm 250.000 đồng phí dịch vụ của Anpha và 750.000 đồng lệ phí đóng cho nhà nước để thành lập doanh nghiệp (không phát sinh phí nào khác).

2. Tư vấn miễn phí từ A – Z

Được đội ngũ luật sư trực tiếp tư vấn mã ngành nghề, vốn điều lệ, điều kiện thành lập công ty… phù hợp với yêu cầu kinh doanh của từng doanh nghiệp.

3. Hoàn thành tốc độ

Chỉ trong vòng 120 phút, Kế toán Anpha sẽ hoàn thành bộ hồ sơ thành lập nhanh chóng theo đúng yêu cầu của doanh nghiệp.

4. Cam kết đúng hẹn

Trong vòng 3 ngày, Kế toán Anpha sẽ đại diện doanh nghiệp nhận giấy phép kinh doanh và con dấu pháp lý.

5. Bàn giao miễn phí tận nơi

Dịch vụ tận nhà miễn phí bao gồm: trình khách hàng ký hồ sơ thành lập tận nhà, bàn giao giấy phép kinh doanh và con dấu công ty tận nhà. Đồng thời, chỉ riêng dịch vụ tại Anpha, khách hàng không cần lên Sở KH&ĐT, không đi công chứng ủy quyền, không cần đi công chứng CMND hay passport… Kế toán Anpha sẽ thay bạn hoàn thành mọi thủ tục pháp lý cần thiết.

6. Đặt quyền lợi của khách hàng lên trên hết

Tư vấn và hỗ trợ tận tâm các thủ tục sau thành lập công ty với kim chỉ nam “Đặt quyền lợi khách hàng lên trên hết”. Anpha sẽ yêu cầu các đối tác của Anpha như Viettel, Mobiphone, các ngân hàng, các đơn vị chữ ký số… hỗ trợ trực tiếp dịch vụ cần thiết sau thành lập cho doanh nghiệp.

Tìm hiểu thêm: Giấy đăng ký kinh doanh dược

7. Miễn phí hỗ trợ tư vấn thuế, kế toán thuế

Là công ty đứng đầu trong lĩnh vực kế toán thuế, Anpha sẽ tư vấn các phương pháp tính thuế, các loại thuế, các loại hóa đơn… để doanh nghiệp vừa có thể hoạt động kinh doanh đúng luật vừa có thể tối ưu thuế phải đóng.

Hướng dẫn cách chọn loại hình công ty phù hợp

1. Trường hợp 1: Nếu chỉ có 1 cá nhân hoặc 1 tổ chức góp vốn

Bắt buộc phải thành lập công ty TNHH 1 thành viên hoặc doanh nghiệp tư nhân.

Với kinh nghiệm hơn 14 năm làm thành lập công ty và kế toán thuế, chúng tôi khuyên bạn nên đăng ký loại hình công ty TNHH 1 thành viên sẽ có những ưu đãi về chính sách pháp luật, thuế hơn doanh nghiệp tư nhân.

2. Trường hợp 2: Có 2 thành viên góp vốn

Bắt buộc phải thành lập công ty TNHH 2 thành viên trở lên.

Loại hình này cũng như công ty TNHH 1 thành viên, chỉ có điều có 2 thành viên góp vốn, bạn phải chọn ra 1 người làm đại diện pháp luật (giám đốc).

3. Trường hợp 3: Có từ 3 thành viên góp vốn trở lên

  • Lựa chọn 1: Vẫn có thể thành lập công ty TNHH nếu số thành viên góp vốn không vượt quá 50 người;

  • Lựa chọn 2: Thành lập công ty cổ phần, công ty cổ phần không bị giới hạn về số thành viên góp vốn.

Trong năm 2022, sau khi thành lập công ty bạn cần làm gì?

1. Khai thuế ban đầu

Soạn và nộp hồ sơ khai thuế lên cơ quan thuế quản lý doanh nghiệp. Tham khảo dịch vụ của Anpha chỉ với 500.000 đồng tại TP. HCM – 1.000.000 đồng tại Hà Nội.

Hiện tại, Anpha đang có chương trình hỗ trợ chi phí khai thuế lần đầu cho doanh nghiệp nếu khách hàng ký hợp đồng làm dịch vụ kế toán với Anpha như sau:

  • Miễn phí khu vực TP. HCM;
  • Giảm 50% khu vực Hà Nội.

2. Mở tài khoản ngân hàng

Hầu hết các ngân hàng đều yêu cầu chủ doanh nghiệp đến trực tiếp ngân hàng để làm thủ tục mở tài khoản. Tuy nhiên, là đối tác chiến lược của các ngân hàng, Kế toán Anpha sẽ yêu cầu ngân hàng hỗ trợ mở tài khoản trực tiếp tại nhà miễn phí cho doanh nghiệp.

3. Đăng ký sử dụng hóa đơn điện tử

Anpha hỗ trợ soạn hồ sơ miễn phí và tư vấn toàn bộ các thông tin, quy định liên quan đến hóa đơn như: chọn nhà cung cấp hóa đơn, cách sử dụng hóa đơn, cách xử lý hóa đơn khi viết sai…

4. Đăng ký mua chữ ký số (token)

Mua thiết bị chữ ký số Viettel-CA từ 1.350.000 đồng/12 tháng để tiến hành các thủ tục điện tử như: nộp thuế, kê khai bảo hiểm xã hội, kê khai thuế qua mạng, kê khai thủ tục hải quan, giao dịch trực tuyến…

5. Đặt bảng hiệu công ty

Đặt bảng tên công ty 200.000 đồng/bảng mica 20x30cm chất liệu tốt. Đây là điều kiện bắt buộc và sẽ được cơ quan thuế kiểm tra trước khi chấp thuận cho doanh nghiệp xuất hóa đơn.

Lưu ý quan trọng từ Kế toán Anpha:

Tham khảo thêm: Mẫu đơn đăng ký giấy phép kinh doanh

Với kinh nghiệm thực tế nhiều năm của Anpha phải thường xuyên giải quyết các rắc rối của doanh nghiệp bị xử phạt do “quên” 5 việc kể trên, chúng tôi nhấn mạnh rằng bạn “bắt buộc” phải thực hiện 5 công việc này. Hãy yêu cầu kế toán viên hoặc công ty kế toán dịch vụ của bạn thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các thủ tục pháp lý trên.

GỌI NGAY

9 câu hỏi và trả lời bạn nhất định phải đọc khi thành lập công ty

Gọi cho chúng tôi theo số 0967 370 488 (Miền Bắc), 0967 370 488 (Miền Trung) hoặc 0967 370 488 (Miền Nam) để được hỗ trợ.

nn

Xem thêm: Nên thành lập công ty cổ phần hay TNHH

“}},{“@type”:”Question”,”name”:”Các loại thuế phải nộp sau khi thành lập công ty?”,”acceptedAnswer”:{“@type”:”Answer”,”text”:”

Bạn phải đóng thuế môn bài từ 2.000.000đ – 3.000.000đ mỗi năm, hiện tại doanh nghiệp được miễn thuế môn bài cho năm đầu tiên, nghĩa là bạn thành lập doanh nghiệp trong bất kỳ ngày nào của năm 2021 thì sẽ được miễn thuế môn bài 2021 và chỉ phải đóng thuế môn bài bắt đầu từ 2022. Lưu ý: Kể cả bạn có xuất hóa đơn hay không vẫn phải đóng thuế này.

nn

Thuế VAT 10% – nếu bạn xuất hóa đơn;

nn

Thuế thu nhập doanh nghiệp – thường phải đóng 20% trên tổng lợi nhuận cuối năm;

nn

Thuế thu nhập cá nhân – doanh nghiệp đóng thay cho người lao động, thường từ 10% của phần thu nhập trên 11.000.000đ/tháng;

nn

Thuế tiêu thụ đặc biệt – thường áp dụng cho các ngành không được khuyến khích như rượu, bia, xe ô tô…;

nn

Thuế bảo vệ môi trường – áp dụng cho các ngành hạn chế sử dụng như xăng dầu, than, túi ni lông, thuốc diệt cỏ, diệt mối;

nn

Thuế nhập khẩu – nếu nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài.

nn

Xem thêm: Chi tiết các loại thuế doanh nghiệp phải nộp

“}},{“@type”:”Question”,”name”:”Thành lập công ty có cần nhiều vốn và phải chứng minh vốn điều lệ không?”,”acceptedAnswer”:{“@type”:”Answer”,”text”:”

Tùy vào nhu cầu, quy mô kinh doanh doanh nghiệp tự đăng ký vốn điều lệ để hoạt động. Hiện tại, các doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam không yêu cầu phải chứng minh có đủ vốn khi đăng ký thành lập doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu có vấn đề gì phát sinh trong quá trình hoạt động, bạn phải chịu trách nhiệm trên số vốn mình đã đăng ký.

nn

Xem thêm: Vốn điều lệ là gì?

“}},{“@type”:”Question”,”name”:”Hộ khẩu ở tỉnh có được đăng ký thành lập công ty ở Hà Nội hay TP. HCM?”,”acceptedAnswer”:{“@type”:”Answer”,”text”:”

ĐƯỢC. Bạn là công dân Việt Nam thì có thể thành lập doanh nghiệp ở bất kỳ tỉnh, thành phố nào trên lãnh thổ Việt Nam mà không cần phải có hộ khẩu hay nhà ở tỉnh thành đó. Vì vậy, bạn không có hộ khẩu ở Hà Nội hay TP. HCM vẫn có thể đăng ký thành lập công ty ở 2 thành phố này

“}},{“@type”:”Question”,”name”:”Thành lập công ty, doanh nghiệp có cần bằng cấp không?”,”acceptedAnswer”:{“@type”:”Answer”,”text”:”

KHÔNG – Đa số các ngành nghề không yêu cầu bằng cấp khi thành lập công ty, ngoại trừ các ngành như dịch vụ bảo vệ, đòi nợ, giáo dục, bảo hiểm…

“}},{“@type”:”Question”,”name”:”Tôi có được đặt tên công ty trùng với một công ty khác không?”,”acceptedAnswer”:{“@type”:”Answer”,”text”:”

KHÔNG – Tên công ty được công nhận trên toàn lãnh thổ Việt Nam và là duy nhất. Vì vậy, để tránh nhầm lẫn, bạn không thể đặt tên công ty trùng với một công ty đã thành lập trước và vẫn đang hoạt động. Cụ thể tên công ty gồm 3 phần: Công ty + Loại hình (TNHH hoặc Cổ phần) + Tên riêng. Bạn không được trùng phần tên riêng này (kể các khác loại hình nhưng trùng tên riêng thì cũng không được.

n

Xem thêm: Cách đặt tên công ty chi tiết

“}},{“@type”:”Question”,”name”:”Địa chỉ nhà riêng, chung cư có được dùng để làm trụ sở công ty?”,”acceptedAnswer”:{“@type”:”Answer”,”text”:”

Nhà riêng được, chung cư không. Với nhà riêng bạn lưu ý phải có số nhà rõ ràng. Với chung cư đa phần không được đăng ký, trừ trường hợp có quyết định của chủ đầu tư chứng minh địa chỉ muốn đăng ký kinh doanh có chức năng kinh doanh thương mại hoặc làm văn phòng.n Xem thêm: cách chọn địa chỉ trụ sở công ty

“}},{“@type”:”Question”,”name”:”Cơ quan thuế có xuống xác minh địa chỉ công ty không?”,”acceptedAnswer”:{“@type”:”Answer”,”text”:”

Tùy vào chi cục thuế và địa chỉ công ty, chi cục thuế sẽ cử cán bộ xuống kiểm tra xác minh địa chỉ sau khi doanh nghiệp thành lập. Có thể kiểm tra ngay hoặc sau khi doanh nghiệp hoạt động 1 vài tháng. Nếu cơ quan thuế kiểm tra mà không thấy doanh nghiệp treo bảng hiệu ở đó sẽ tiến hành “khóa mã số thuế”

“}},{“@type”:”Question”,”name”:”Có thể đăng ký cùng lúc nhiều ngành nghề kinh doanh không?”,”acceptedAnswer”:{“@type”:”Answer”,”text”:”

ĐƯỢC – Luật Doanh nghiệp số 68/2014 đã làm rõ và luật doanh nghiệp 2020 nhấn mạnh hơn: “doanh nghiệp được phép kinh doanh những ngành nghề pháp luật không cấm trừ những ngành nghề kinh doanh có điều kiện” vì vậy bạn hoàn toàn có thể đăng ký nhiều ngành nghề trong giấy phép kinh doanh của mình. nĐồng thời, tên doanh nghiệp cũng không quyết định ngành nghề bạn phải đăng ký. nVí dụ: Công ty Kế Toán Anpha hoàn toàn không có cụm từ “xây dựng” hay “giáo dục” nhưng vẫn có thể kinh doanh ngành xây dựng, giáo dục… nếu Công ty Kế Toán Anpha có đăng ký kinh doanh ngành này trong giấy phép kinh doanh.

nn

Xem thêm: Danh sách các ngành nghề kinh doanh có điều kiện

Tham khảo thêm: đăng ký hộ kinh doanh cá thể 2017

“}}]}

quantri

quantri

Bài viết mới

Nhận tin mới nhất từ chúng tôi !