logo-dich-vu-luattq

Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm

1.Căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm

>> Xem thêm: Nguyên tắc “Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự”

>&gt Xem thêm: Mẫu đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm

Xem thêm: Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm

2. Người có quyền đề nghị giám đốc thẩm

>> Xem thêm: Mớm cung là gì ? Quy định của pháp luật về hành vi mớm cung

Theo Điều 274 BLTTHS Việt Nam thì: “Người bị kết án, cơ quan, tổ chức và mọi công dân có quyền phát hiện những vi phạm pháp luật trong các bản án và quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật và thông báo cho những người có quyền kháng nghị quy định tại Điều 275 của Bộ luật này. Trong trường hợp phát hiện thấy những vi phạm pháp luật trong bản án hoặc quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, Viện kiểm sát, Tòa án phải thông báo cho người có quyền kháng nghị…”. Qua nghiên cứu luật tố tụng hình sự của các nước thấy pháp luật của Việt Nam quy định quá rộng đối tượng có quyền phát hiện, đề xuất kháng nghị giám đốc thẩm. Theo Điều 203 BLTTHS Trung Quốc, chỉ có đương sự hoặc người đại diện hợp pháp theo pháp luật hoặc họ hàng thân thích của họ có thể nộp đơn đến Tòa án nhân dân hoặc Viện kiểm sát nhân dân yêu cầu xem xét lại tính pháp lý của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật. Điều 402 BLTTHS Liên bang Nga quy định: Người bị kết án, người được Tòa án tuyên vô tội, người bào chữa hoặc người đại diện hợp pháp của họ, người bị hại, người đại diện hợp pháp của họ cũng như Kiểm sát viên có quyền kháng cáo, kháng nghị về việc xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Điều 56 BLTTHS Cộng hòa Pháp quy định: trong trường hợp quyết định của Tòa án điều tra phúc thẩm, bản án phúc thẩm, bản án chung thẩm về trọng tội, khinh tội hoặc tội vi cảnh có vi phạm pháp luật, thì Viện công tố hoặc các bên bị thiệt hại có thể kháng cáo, kháng nghị lên Tòa Phá án để xin hủy quyết định hoặc bản án đó. Điều 216 BLTTHS Thái Lan quy định: Các bên có quyền kháng cáo DIKA đối với bản án hay quyết định phúc thẩm. Điều 691 BLTTHS Canada chỉ quy định người bị kết án có quyền kháng cáo lên Tòa án tối cao Canada nếu bản án sơ thẩm vẫn được Tòa phúc thẩm giữ nguyên. BLTTHS của Nhật Bản lại không quy định ai có quyền phát hiện, yêu cầu xét lại bản án đã có hiệu lực pháp luật.

>&gt Xem thêm: THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM VÀ Ý NGHĨA CỦA GIÁM ĐỐC THẨM THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Việc BLTTHS Việt Nam quy định quá rộng đối tượng có quyền phát hiện, đề xuất kháng nghị giám đốc thẩm, dẫn đến tình trạng quá tải đơn thư khiếu nại yêu cầu giám đốc thẩm như thời gian qua, làm cho Tòa án, Viện Kiểm sát cấp giám đốc thẩm phải rất vất vả, nhưng vẫn không giải quyết hết được. Tình trạng này không những gây lãng phí về công sức của cơ quan và người tiến hành tố tụng, lãng phí về tiền bạc của Nhà nước, mà việc giải quyết không kịp thời, tồn động nhiều đơn thư và làm giảm lòng tin của nhân dân vào cơ quan pháp luật. Do đó, tác giả kiến nghị cơ quan có thẩm quyền cần nghiên cứu kinh nghiệm của nước ngoài, có quy định hạn chế đối tượng có quyền làm đơn khiếu nại giám đốc thẩm.

3. Các nội dung chính trong quyết định kháng nghị giám đốc thẩm

>> Xem thêm: Vướng mắc trong nhập, tách vụ án hình sự – Một số kiến nghị

Căn cứ theo điều 375 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 quy định như sau :

Tìm hiểu thêm: Nghị định 46 2014 nđ cp

Điều 378. Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm

Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm có các nội dung chính:

1. Số, ngày, tháng, năm của quyết định;

2. Người có thẩm quyền ra quyết định;

3. Số, ngày, tháng, năm của bản án, quyết định bị kháng nghị;

4. Nhận xét, phân tích những vi phạm pháp luật, sai lầm của bản án, quyết định bị kháng nghị;

>&gt Xem thêm: Xem xét lại bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm

5. Căn cứ pháp luật để quyết định kháng nghị;

Tham khảo thêm: Nghị định 28/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Việc làm và bảo hiểm thất nghiệp

6. Quyết định kháng nghị toàn bộ hay một phần bản án, quyết định;

7. Tên của Tòa án có thẩm quyền giám đốc thẩm vụ án;

8. Yêu cầu của người kháng nghị.

4. Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm được gửi cho ai ?

>&gt Xem thêm: Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự ? Thời hạn, hình thức kháng nghị

5. Quy định về chuyển hồ sơ vụ án để xem xét

>&gt Xem thêm: Thủ tục xét xử giám đốc thẩm là gì ? Nhiệm vụ xét xử giám đốc thẩm là gì ?

Mọi vướng mắc pháp lý liên quan đến luật hình sự, luật tố tụng hình sự về kháng nghị giám đốc thẩm – Hãy gọi ngay: 1900.6162 để được Luật sư tư vấn pháp luật hình sự trực tuyến.

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật hình sự – Công ty luật Minh Khuê

Tìm hiểu thêm: Nghị định 143/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 108/2014/NĐ-CP chính sách tinh giản biên chế

quantri

quantri

Bài viết mới

Nhận tin mới nhất từ chúng tôi !