logo-dich-vu-luattq

Quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hôn

>> Luật sư tư vấn pháp luật Hôn nhân, gọi: 1900.6162

Xem thêm: Quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hôn

Luật sư tư vấn:

>&gt Xem thêm: Mẫu đơn xin ly hôn bản cập nhật mới nhất năm 2022

Khi cuộc sống hôn nhân của vợ chồng đã dẫn đến trầm trọng, mục đích hôn nhân không đạt, hôn nhân không thể kéo dài thì vợ chồng có thể tìm cách giải thoát cho nhau bằng cách ly hôn. Theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình có 02 trường hợp ly hôn là:

– Ly hôn thuận tình (Quy định tại điều 55, Luật hôn nhân và gia đình 2014)

– Ly hôn đơn phương (ly hôn theo yêu cầu một bên)(Quy định tại điều 56, Luật hôn nhân và gia đình 2014)

Trong cả hai trường hợp ly hôn nêu trên thường vợ chồng vẫn xảy ra tranh chấp với nhau về quyền nuôi con và tài sản chung. Cụ thể khi vợ chồng tranh chấp với nhau về quyền nuôi con thì Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về các độ tuổi của con như sau:

Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn

1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.

2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.

Căn cứ theo quy định trên có thể thấy:

– Con dưới 36 tháng tuổi (dưới 3 tuổi): Sẽ giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện nuôi.

– Con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi: Căn cứ vào quyền lợi mọi mặt giành cho con (trong đó có mặt vật chất (điều kiện kinh tế của bố hoặc mẹ…) và tinh thần (tình cảm giành cho con….).

– Con từ đủ 7 tuổi trở lên: Trường hợp này phải xem xét nguyện vọng của con.

Cách viết đơn trình bày nguyện vọng của con đủ 7 tuổi:

>&gt Xem thêm: Xin mẫu đơn ly hôn mới nhất năm 2022 ? Hướng dẫn thủ tục ly hôn nhanh

Tìm hiểu thêm: Ly hôn có yếu tố nước ngoài

Khi con đủ 7 tuổi để Tòa án xem xét nguyện vọng của con thì con cần viết đơn trình bày nguyện vọng đó của con cho Tòa án, để Tòa án xem xét và giải quyết nguyện vọng đó.

– Mẫu đơn trình bày nguyện vọng của con:

>> Tải ngay: Mẫu đơn trình bày nguyện vọng của con muốn ở với ai khi bố mẹ ly hôn

Xem thêm: Quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hôn

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Địa danh, ngày…….tháng…….năm……….

Xem thêm: Quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hôn

ĐƠN TRÌNH BÀY NGUYỆN VỌNG CỦA CON

Xem thêm: Quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hôn

>&gt Xem thêm: Mẫu đơn xin ly hôn thuận tình mới nhất của tòa án năm 2022

Kính gửi: Tòa án nhân dân quận/huyện…………………….., tỉnh/thành phố……………………………

Cháu tên là: Nguyễn Văn A

Sinh ngày: 20/10/2010

Địa chỉ: Thôn Bản Mè, xã Yên Lỗ, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn

Cháu năm này học lớp: 3A

Trường: Trường Dân Tộc Bán Trú Trung Tâm

Cháu làm đơn này xin trình bày với Tòa án một nguyện vọng như sau :

Tìm hiểu thêm: Mẫu đơn ly hôn đơn phương

………………………………………………………

Tìm hiểu thêm: Mẫu đơn ly hôn đơn phương

………………………………………………………

Tìm hiểu thêm: Mẫu đơn ly hôn đơn phương

………………………………………………………

>&gt Xem thêm: Mẫu đơn xin ly hôn đơn phương, đơn ly hôn thuận tình mới 2022

Tìm hiểu thêm: Mẫu đơn ly hôn đơn phương

………………………………………………………

Tìm hiểu thêm: Mẫu đơn ly hôn đơn phương

………………………………………………………

(Căn cứ theo các trường hợp cụ thể thì trình bày nội dung phù hợp với hoàn cảnh của từng gia đình, Quý khách hàng có thể tham khảo nội dung sau)

Cháu là con của Bố Nguyễn Văn B và Mẹ Trần Thị C, từ trước đến bây giờ cháu thấy Bố Mẹ cháu sống rất hạnh phúc nhưng thời gian gần đây Bố cháu thường xuyên đi công tác xa, khi về Bố Mẹ cháu lại cãi nhau, hiện nay Bố Mẹ cháu không còn ở chung một nhà. Bố về ở với ông bà nội, còn cháu ở với mẹ cháu ở nhà riêng lúc trước bố mẹ cháu mua. Cháu rất yêu bố mẹ cháu và bố mẹ cháu cũng rất yêu thương cháu. Cháu rất buồn khi Bố Mẹ cháu như vậy.

Nếu trường hợp bố mẹ cháu không ở với nhau nữa mà phải ly hôn ở Tòa án thì cháu xin được ở với Mẹ, vì Mẹ yêu thương cháu nhiều hơn, chăm sóc cháu tốt hơn. Còn Bố hay đi công tác xa nên cháu không muốn ở với Bố.

Cháu làm đơn này kính mong Tòa án chấp nhận nguyện vọng này của cháu.

Cháu xin chân thành cảm ơn !

Người làm đơn

(Ký, ghi rõ họ và tên)

Xem thêm: Quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hôn

Xem thêm: Quyền lợi của con cái khi cha mẹ ly hôn

Như vậy: Khi vợ chồng ly hôn mà có con chung đủ 7 tuổi trở lên thì Tòa án bắt buộc phải xem xét nguyện vọng của con. Việc này chỉ là xem xét (có nghĩa là tham khảo) còn cần xem xét cả điều kiện của người trực tiếp nuôi theo nguyện vọng đó của con. Nếu đáp ứng đủ các nhu cầu cơ bản của con + nguyện vọng của con thì Tòa án có thể quyết định người đó là người trực tiếp nuôi con.

>&gt Xem thêm: Cách chia tài sản sau ly hôn theo quy định mới nhất năm 2022 ?

– Khi con đủ 7 tuổi trở lên mà bố mẹ ly hôn thì con có thể làm đơn trình bày của mình gửi lên Tòa án để Tòa án xem xét nguyện vọng của con.

Trên đây là tư vấn của chúng tôi, nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại gọi ngay số: 1900.6162 để được giải đáp. Rất mong nhận được sự hợp tác!

Đọc thêm: Thủ tục kết hôn với người úc

quantri

quantri

Bài viết mới

Nhận tin mới nhất từ chúng tôi !