logo-dich-vu-luattq

Mẫu biên bản họp gia đình

1. Mẫu biên bản họp gia đình phân chia đất

Mỗi gia đình đều tiềm ẩn những mâu thuẫn pháp lý rất dễ bùng phát, khi mâu thuẫn xảy ra trong mỗi gia đình cần tạo lập các biên bản họp. Luật Minh Khuê giới thiệu mẫu biên bản họp gia đình mới nhất để quý khách hàng tham khảo và áp dụng:

.>> Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua điện thoại gọi: 1900.6162

Xem thêm: Mẫu biên bản họp gia đình

Đọc thêm: Mẫu Di chúc chuẩn và hướng dẫn chi tiết cách viết

Tham khảo thêm: đơn xin xác nhận chuyển hộ khẩu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-***-

……, ngày …. tháng …. năm 20….

Đọc thêm: Mẫu Di chúc chuẩn và hướng dẫn chi tiết cách viết

Tham khảo thêm: đơn xin xác nhận chuyển hộ khẩu

BIÊN BẢN HỌP GIA ĐÌNH

( V/v: Phân chia phần đất hương hỏa gia đình)

Đọc thêm: Mẫu Di chúc chuẩn và hướng dẫn chi tiết cách viết

Tham khảo thêm: đơn xin xác nhận chuyển hộ khẩu

Hôm nay, ngày … tháng …. năm 20….., tại nhà Ông ….. (con trưởng): Đội…., xã ….., huyện ……, tỉnh ……… Gia đình Chúng tôi tiến hành họp mặt các con trai, con gái của Cụ Ông ……. và cụ Bà ….. (tức cụ …..) với thành phần và nội dung cuộc họp như sau:

Thành phần tham dự cuộc họp:

  1. Ông ……………..….. – Là con trai trưởng (đã mất), Ông ………….. là con trai cả đại diện;
  2. Ông ……………….;
  3. Bà ………………. ;
  4. Bà ……………….;
  5. Bà ……………….;

Nội dung cuộc họp:

– Phần đất hương hỏa do Cụ Ông ………. và cụ Bà ………… (tức cụ ……) mất để lại không có di chúc là tài sản thừa kế chung của các con (con trai và con gái). Tất cả mọi thành viên trong gia đình đồng ý để lại cho cháu đích tôn …….. m2. Phần đất này đã chuyển nhượng cho Ông ………… và vợ là bà ………… và tất cả các thành viên trong gia đình đã đồng ý và không tranh chấp.

– Phần đất còn lại là: ………. m2 các thành viên trong gia đình thống nhất như sau:

+ Phần đất còn lại là: ……….. m2 tất cả các thành viên trong gia đình thống nhất để Ông ………… đứng tên làm đại diện chủ sở hữu trên sổ đỏ, theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số ……… do UBND huyện …….. cấp ngày …. tháng ….. năm 20……

+ 100 m2 được dùng làm từ đường dòng họ, không được mua bán, chuyển nhượng dưới mọi hình thức (vị trí nhà thờ nằm mặt đường dẫn vào thửa đất).

+ ……… m2 còn lại thuộc sở hữu chung của 9 người con, dùng vào mục đích ở và thờ cúng tổ tiên, không được bán (Nếu bán phải có sự đồng ý của tất cả 9 người con, tiền bán được phải được chia đều cho 9 người con theo danh sách trên).

Các thành viên dự họp đã biểu quyết cho ý kiến về các mục nêu trên bằng hình thức giơ tay, kết quả biểu quyết như sau:

Tán thành: 100%

Không tán thành: không

Ý kiến khác: không

Biên bản này được đọc cho mọi người cùng nghe, ký tên dưới đây và được lập thành 09 bản có giá trị pháp lý như nhau và có hiệu lực kể từ ngày ký.

Chữ ký của người tham gia cuộc họp

Các thành viên Các thành viên

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Đọc thêm: Mẫu Di chúc chuẩn và hướng dẫn chi tiết cách viết

Tham khảo thêm: đơn xin xác nhận chuyển hộ khẩu

Đọc thêm: Mẫu Di chúc chuẩn và hướng dẫn chi tiết cách viết

Tham khảo thêm: đơn xin xác nhận chuyển hộ khẩu

XÁC NHẬN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ …………..

Đọc thêm: Mẫu Di chúc chuẩn và hướng dẫn chi tiết cách viết

Tham khảo thêm: đơn xin xác nhận chuyển hộ khẩu

Đọc thêm: Mẫu Di chúc chuẩn và hướng dẫn chi tiết cách viết

Tham khảo thêm: đơn xin xác nhận chuyển hộ khẩu

THAM KHẢO BIỂU MẪU LIÊN QUAN:

1. Biên bản giao nhận tiền đặt cọc;

2. Biên bản họp gia đình phân chia đất;

3. Tư vấn thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất;

Đọc thêm: Mẫu Di chúc chuẩn và hướng dẫn chi tiết cách viết

Tham khảo thêm: đơn xin xác nhận chuyển hộ khẩu

2. Biên bản họp gia đình có giá trị pháp lý như thế nào ?

Dưới góc độ chung nhất, thì biên bản họp gia đình được xem như là một văn bản thống nhất ý kiến của các thành viên trong gia đình về một vấn đề cụ thể nào đó như: Phân chia thừa kế, phân chia quyền tài sản, phân chia đất đai… Nó được xem là một văn bản thể hiện mong muốn, thống nhất chung của các thành viên trong gia đình

Giá trị pháp lý của biên bản họp gia đình. Biên bản họp gia đình có nội dung phân chia đất thì có được coi là hợp đồng tặng cho không?

Dưới góc độ pháp lý, biên bản họp gia đình được hiểu như sau:

Biên bản họp gia đình là văn bản ghi lại nội dung cuộc họp của hộ gia đình. Trong biên bản họp gia đình có ghi nhận về vấn đề tặng cho quyền sử dụng đất đối với đất nông nghiệp. Theo quy định tại Điều 116 Bộ luật dân sự năm 2015 thì:

Điều 116. Giao dịch dân sự Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.

Trong trường hợp này, việc ông bạn tặng cho quyền sử dụng đất cho 4 người con được coi là một giao dịch dân sự.

Theo quy định tại Điều 119 Bộ luật Dân sự 2015 thì hình thức của giao dịch dân sự được quy định như sau:

Trong trường hợp này, việc họp gia đình của gia đình bạn đã được lập thành biên bản trong đó có ghi nhận nội dung ông bạn tặng cho quyền sử dụng đất nông nghiệp cho 4 người con trai. Như vậy, việc tặng cho quyền sử dụng đất của ông bạn ở đây là một giao dịch dân sự và được thể hiện dưới dạng văn bản (biên bản họp gia đình). Biên bản họp gia đình ở đây có thể được xem như hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất. Theo quy định tại Điều 502 Bộ luật Dân sự 2015 thì để hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực pháp luật thì hợp đồng đó phải đáp ứng điều kiện về hình thức như sau:

Như vậy, theo quy định của pháp luật về hình thức hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực thì hợp đồng đó mới có hiệu lực pháp luật. Trong trường hợp của bạn, biên bản họp gia đình của gia đình bạn đã được công chứng tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Như vậy, về hình thức, biên bản họp gia đình của gia đình chỉ đã đáp ứng được một phần các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất nói chung.

Do vậy, nếu nội dung cuộc họp là phân chia đất đai (không phải là phân chia di sản thừa kế), thì phải thực hiện thông qua xác lập các hợp đồng chuyển nhượng, mua bán, tặng cho đất tại văn phòng công chứng công hoặc tư tại quận/huyện nơi có mảnh đất đó. Còn nếu văn bản đó phân chia hoa lợi, lợi tức, các quyền tài sản chung khác thì chỉ cần xác lập với nội dung rõ ràng các thỏa thận và được lập thành văn bản có chữ ký của các thành viên thì văn bản đó có giá trị pháp lý.

Đọc thêm: Mẫu Di chúc chuẩn và hướng dẫn chi tiết cách viết

Tham khảo thêm: đơn xin xác nhận chuyển hộ khẩu

3. Biên bản họp gia đình chia thừa kế đất đai có hợp pháp ?

Về hiệu lực của văn bản thỏa thuận phân chia di sản, có người làm chứng và chứng nhận của ủy ban nhân dân xã.

Như vậy, văn bản thỏa thuận việc phân chia di sản chỉ được tiến hành khi có mặt của tất cả những người thừa kế.

Luật Công chứng năm 2014, quy định:

“1. Những người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc mà trong di chúc không xác định rõ phần di sản được hưởng của từng người thì có quyền yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản.Trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản, người được hưởng di sản có thể tặng cho toàn bộ hoặc một phần di sản mà mình được hưởng cho người thừa kế khác. 2. Trường hợp di sản là quyền sử dụng đất hoặc tài sản pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì trong hồ sơ yêu cầu công chứng phải có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản của người để lại di sản đó. Trường hợp thừa kế theo pháp luật, thì trong hồ sơ yêu cầu công chứng phải có giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người được hưởng di sản theo quy định của pháp luật về thừa kế. Trường hợp thừa kế theo di chúc, trong hồ sơ yêu cầu công chứng phải có bản sao di chúc. 3. Công chứng viên phải kiểm tra để xác định người để lại di sản đúng là người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản và những người yêu cầu công chứng đúng là người được hưởng di sản; nếu thấy chưa rõ hoặc có căn cứ cho rằng việc để lại di sản và hưởng di sản là không đúng pháp luật thì từ chối yêu cầu công chứng hoặc theo đề nghị của người yêu cầu công chứng, công chứng viên tiến hành xác minh hoặc yêu cầu giám định. Tổ chức hành nghề công chứng có trách nhiệm niêm yết việc thụ lý công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản trước khi thực hiện việc công chứng. 4. Văn bản thỏa thuận phân chia di sản đã được công chứng là một trong các căn cứ để cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký việc chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản cho người được hưởng di sản” (Điều 57)

Như vậy, trường hợp người dân lập Biên bản họp gia đình như một hình thức văn bản thỏa thuận phân chia di sản giữa những người thừa kế di sản do người đã mất để lại. Tuy nhiên, để văn bản này có hiệu lực pháp lý buộc phải qua thủ tục công chứng hoặc chứng thực và phải có mặt của tất cả những người thừa kế. Vậy biên bản thỏa thuận chia tài sản thừa kế theo pháp luật giữa các thành viên trong gia đình cần phải được công chứng tại các văn phòng, tổ chức hành nghề công chứng mới đầy đủ hiệu lực pháp luật. Việc Biên bản họp gia đình có người làm chứng, sau đó xin dấu giáp lai của UBND xã không được coi là đã được công chứng, mà chỉ được coi là chứng thực chữ ký của các đương sự. Tuy nhiên, Nếu biên bản họp gia đình (về chia thừa kế đất đai) nêu trên đã có sự làm chứng của trưởng thôn và chứng thực của UBND xã, là chứng cứ quan trọng chứng minh đã có cuộc họp gia đình có mặt tất cả các thành viên trong gia đình và tất cả mọi thành viên đã nhất trí với nội dung biên bản và đã ký tên. Đây sẽ là căn cứ quan trọng để giải quyết tranh chấp đất đai của gia đình – Là cơ sở pháp lý (chứng cứ) quan trọng để giải quyết tranh chấp tại tòa án.

Đọc thêm: Mẫu Di chúc chuẩn và hướng dẫn chi tiết cách viết

Tham khảo thêm: đơn xin xác nhận chuyển hộ khẩu

4. Biên bản họp gia định vô hiệu khi nào ?

các bên có quyền và lợi ích liên quan có quyền khởi kiện ra tòa yêu cầu tuyên nội dung hoặc hình thức của văn bản là vô hiệu (chỉ tòa án mới có thẩm quyền đánh giá về hiệu lực của biên bản họp gia đình mà các bên đã ký kết). Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: – Về giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức:

Điều 122. Giao dịch dân sự vô hiệu Giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện được quy định tại Điều 117 của Bộ luật này thì vô hiệu, trừ trường hợp Bộ luật này có quy định khác.

Đọc thêm: Mẫu biên bản bàn giao xe ô tô

Điều 129. Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức Giao dịch dân sự vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực về hình thức thì vô hiệu, trừ trường hợp sau đây:

– Về thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu:

– Về hình thức chuyển quyền sử dụng đất:

Từ những lý lẽ ở trên có thể thấy rằng việc xác lập biên bản họp gia đình là một bước đi cần thiết trong nhiều trường hợp có thể làm bằng chứng hoặc có tác dụng thống nhất quan điểm hoà giải các vụ tranh chấp đất đai ở địa phương hoặc tại tòa án.

Đọc thêm: Mẫu Di chúc chuẩn và hướng dẫn chi tiết cách viết

Tham khảo thêm: đơn xin xác nhận chuyển hộ khẩu

5. Mẫu biên bản họp gia đình cử người đại diện cho các đồng thừa kế

Khi tiến hành thủ tục khai nhận di sản thừa kế của người đã mất, các bên (đồng thừa kế) có thể cử một người đại diện đứng ra làm các thủ tục này. Luật Minh Khuê giới thiệu mẫu biên bản họp gia đình để cử đại diện đồng thừa kế để người dân tham khảo và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—————

Đọc thêm: Mẫu Di chúc chuẩn và hướng dẫn chi tiết cách viết

Tham khảo thêm: đơn xin xác nhận chuyển hộ khẩu

BIÊN BẢN HỌP GIA ĐÌNH

(V/v Cử người đại diện cho các đồng thừa kế)

Đọc thêm: Mẫu Di chúc chuẩn và hướng dẫn chi tiết cách viết

Tham khảo thêm: đơn xin xác nhận chuyển hộ khẩu

Hôm nay, ngày… tháng… năm… tại địa chỉ: Thôn… xã … , huyện …, tỉnh ….

Chúng tôi gồm có:

1. Ông ( Bà) …, sinh năm …, mang CMND số … do … cấp ngày …/…/…, đăng ký hộ khẩu thường trú tại: …

2. Ông ( Bà) …, sinh năm …, mang CMND số … do … cấp ngày …/…/…, đăng ký hộ khẩu thường trú tại: …

3. Ông ( Bà) …, sinh năm …, mang CMND số … do … cấp ngày …/…/…, đăng ký hộ khẩu thường trú tại: …

4. Ông ( Bà) …, sinh năm …, mang CMND số … do … cấp ngày …/…/…, đăng ký hộ khẩu thường trú tại: …

Chúng tôi đã tiến hành họp gia đình và thống nhất các nội dung dưới đây:

– Chúng tôi là vợ và các con đẻ của Ông ….. sinh năm …., mất ngày … , nơi thường trú cuối cùng trước khi mất: … Bố mẹ đẻ của ông … đã mất trước ông … Trước khi chết, ông … có vợ là bà … và ba người con đẻ là các anh/ chị: …. Và …

– Ngày … /…. /….., ông ….. đã ký “Hợp đồng mua bán căn hộ” số …, với Công ty ……. để mua căn hộ số …., tầng ….., tòa nhà chung cư ….., thuộc dự án … Chi tiết căn hộ và các điều khoản mua bán cụ thể được thể hiện trong hợp đồng nêu trên.

– Để thuận tiện cho việc làm các thủ tục liên quan đến quyền thừa kế tài sản của ông …- chúng tôi thống nhất: bà… sẽ là người đại diện cho các đồng thừa kế của ông … trực tiếp làm việc với chủ đầu tư và các cơ quan chức năng có thẩm quyền để tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Bên Mua phát sinh tại “Hợp đồng mua bán căn hộ” số ……….. nên trên. Bà ……. được đại diện và nhân danh các đồng thừa kế để làm thủ tục xin cấp và nhận Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở đối với căn hộ số …., tầng ….., tòa nhà chung cư ….., thuộc dự án…….., theo quy định của Pháp luật.

Chúng tôi xin cam đoan:

– Những thông tin về nhân thân, tài sản và nội dung đã trình bày trong biên bản này là đúng sự thật;

– Chúng tôi đã tự đọc/nghe đọc lại toàn bộ văn bản, đã hiểu rõ nội dung và trách nhiệm của mình khi lập văn bản và cùng tự nguyện ký tên/ điểm chỉ vào văn bản này để làm bằng chứng.

NHỮNG NGƯỜI THAM GIA LẬP BIÊN BẢN

Đọc thêm: Mẫu Di chúc chuẩn và hướng dẫn chi tiết cách viết

Tham khảo thêm: đơn xin xác nhận chuyển hộ khẩu

Đọc thêm: Mẫu Di chúc chuẩn và hướng dẫn chi tiết cách viết

Tham khảo thêm: đơn xin xác nhận chuyển hộ khẩu

quantri

quantri

Bài viết mới

Nhận tin mới nhất từ chúng tôi !