logo-dich-vu-luattq

Luật tổ chức tín dụng là gì ? Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng

góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Xem thêm: Luật tctd

1. Lịch sử hình thành của luật tố chức tín dụng ở Việt Nam

Phạm vi điều chỉnh của Luật các tổ chức tín dụng là quan hệ tổ chức, hoạt động của các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Việc áp dụng đạo luật này được phân biệt theo hai trường hợp, đó là đối với các tổ chức tín dụng thì Luật các tổ chức tín dụng điều chỉnh cả về tổ chức và hoạt động. Còn đối với các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng có thực hiện hoạt động ngân hàng thì cũng áp dụng như đối với hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng, còn các quan hệ về tổ chức áp dụng các quy định của pháp luật theo từng loại hình tổ chức. Như vậy, phạm vi điều chỉnh của Luật các tổ chức tín dụng rộng hơn Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ti tài chính năm 1990. Bởi vì, pháp lệnh này chỉ quy định tổ chức và hoạt động của ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ti tài chính.

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, do hoàn cảnh lịch sử và điều kiện kháng chiến nên Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà chưa thành lập ngay hệ thống ngân hàng của chế độ mới. Ngày 06.5.1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh số 15-SL thành lập Ngân hàng quốc gia Việt Nam. Theo Sắc lệnh này, Ngân hàng quốc gia Việt Nam vừa thực hiện chức năng phát hành tiền, vừa thực hiện các hoạt động tín dụng và các dịch vụ tiền tệ phục vụ kháng chiến, kiến quốc.

Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 là đạo luật quy định tổ chức, hoạt động của các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác ở Việt Nam được Quốc hội Khoá X, kì họp thứ 2 thông qua ngày 12.12.1997, có hiệu lực thi hành từ ngày 0967 370 488

Luật tổ chức tín dụng năm 1997 trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, thực hiện nguyên tắc Nhà nước độc quyền về ngân hàng, Nhà nước duy trì mô hình hệ thống ngân hàng một cấp, không có sự tách bạch giữa hệ thống ngân hàng nhà nước và các ngân hàng chuyên doanh (còn gọi là ngân hàng chuyên nghiệp). Do đó, nội dung các văn bản pháp luật về ngân hàng thời kì này không quy định riêng về tổ chức và hoạt động của các tổ chức kinh doanh ngân hàng với tư cách là chủ thể kinh doanh độc lập.

Nhiệm vụ và mục tiêu đổi mới cơ chế quản lí kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường đặt ra yêu cầu phải cải cách cơ bản hệ thống ngân hàng một cấp thành hai cấp, tách chức năng quản lí nhà nước và chức năng kinh doanh của hệ thống ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước ở nước ta. Trên cơ sở kinh nghiệm cải cách thí điểm hệ thống ngân hàng theo Quyết định số 59/QĐÐ ngày 25.6.1987 của Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam, Quyết định số 218/QÐ ngày 0967 370 488 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Nghị định số 53/HĐBT ngày 26.3.1988 của Hội đồng Bộ trưởng, ngày 23.5.1990 Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công tỉ tài chính. Sau hơn 7 năm thực hiện, Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ti tài chính năm 1990 cần được sửa đổi, bổ sung và vấn đề tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng ở nước ta trên cơ sở kế thừa, phát triển các quy định của Pháp lệnh đã được nâng lên thành đạo luật để thúc đẩy công cuộc cải cách ngân hàng.

Phạm vi điều chỉnh của Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 của Việt Nam tương tự quy định của nhiều nước trên thế giới như: Cộng hoà liên bang Đức với luật ngành tín dụng năm 1992, Malaixìa với luật các tổ chức tài chính và ngân hàng năm 1989… nhưng khác với phạm vi điều chỉnh của luật một số nước, chẳng hạn, Luật ngân hàng thương mại Trung Quốc năm 1995 chỉ áp dụng đối với Ngân hàng thương mại. Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 gồm lời nói đầu, 11 chương, 131 điều, có những nội dung cơ bản sau đây:

1) Quy định chính sách của Nhà nước về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng;

2) Quy định tổ chức và điều hành của tổ chức tín dụng;

3) Quy định hình thức và phương thức hoạt động của tổ chức tín dụng;

4) Quy định các biện pháp bảo đảm an toàn ngân hàng;

Tìm hiểu thêm: Luật Thống kê và các văn bản QPPL hướng dẫn

5) Quy định kiểm soát đặc biệt, phá sản, giải thể, thanh lí tổ chức tín dụng;

6) Quy định hình thức tổ chức, điêu kiện hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam,

Quy định về quản lí nhà nước, thanh tra, kiểm toán đối với tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác;

8) Quy định về khen thưởng và xử lí vi phạm trong lĩnh vực ngân hàng. Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 là văn bản luật đầu tiên ở Việt Nam quy định có hệ thống về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng, trong đó có nhiều quy định mới như Ngân hàng nhà nước Viêt Nam đồng thời cấp, thu hồi giấy phép thành lập, giấy phép hoạt động cho các tổ chức tín dụng, quy định ngân hàng cổ phần phải có cổ phần của Nhà nước; không cho phép thành lập ở Việt Nam ngân hàng 100% vốn nước ngoài; áp dụng chế độ kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng thanh toán nợ… Đây là đạo luật đóng vai trò là cơ sở pháp lí quan trọng để xây dựng các văn bản pháp luật về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước trong giai đoạn hiện nay, để củng cố và nâng cao hoạt động của các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác, ngày 15.6.2004, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XI, kỳ họp thứ 5, đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng. Theo đó, Điều 4, Điều 12, Điều 20, Điều 30, Điều 31, Điều 32, Điều 37, Điều 38, Điều 39, Điều 42, Điều 45, Điều 46, Điều 52, Điều 53, Điều 57, Điều 79, Điều 81, Điều 84, Điều 105, Điều 122 là những điều được sửa đối, bổ sung và các điều 6, 7, 8, 9, 10, 43, 85, 86 bị bãi bỏ.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 0967 370 488

2. Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng ?

Cho vay là hiện tượng kinh tế khách quan, xuất hiện khi trong xã hội loài người có tình frạng tạm thời thừa và tạm thời thiếu vốn. Khái niệm cho vay, theo nghĩa chung nhất được hiểu là việc một người thoả thuận để cho người khác được quyền sử dụng tài sản của mình (vật cùng loại) trong một thời hạn nhất định với điều kiện có hoàn trả, dựa trên cơ sở sự tín nhiệm của mình đối với người đó.

Hoạt động cho vay (nói chung) bao gồm các yếu tố cấu thành cơ bản sau đây:

Thứ nhất, về chủ thể, việc cho vay bao giờ cũng có hai bên tham gia, bao gồm bên vay và bên cho vay. Bên cho vay là người có tài sản chưa dùng đến, muốn cho người khác sử dụng để thoả mãn một số lợi ích của mình, có thể là lợi ích vật chất hoặc tirih thần. Còn bên vay chính là người đang cần sử dụng loại tài sản đó để thoả mãn nhu cầu về kinh doanh hoặc tiêu dùng.

Thứ hai, hình thức pháp lí của việc cho vay chính là họp đồng tín dụng tài sản. Hợp đồng này được các bên xác lập và thực hiện trên nguyên tắc tự do và thống nhất về ý chí, nguyên tắc tự định đoạt…

Thứ ba, sự kiện cho vay phát sinh bởi hai hành vi căn bản là hành vi ứng trước và hành vi hoàn trả một số tiền (hay tài sản) nhất định là các vật cùng loại. Hành vi ứng trước tài sản do người cho vay thực hiện, còn hành vi hoàn trả được thực hiện bởi người vay sau đó một khoảng thời gian theo sự thoả thuận giữa hai bên.

Thứ tư, việc cho vay bao giờ cũng dựa trên sự tín nhiệm giữa người cho vay đối với người đi vay về khả năng hoàn trả tiền vay.

Trong đời sống xã hội, cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng thường được xem là hình thức cho vay phổ biến nhất, có quy mô lớn nhất.

Tìm hiểu thêm: Luật ly hôn quyền nuôi con

Theo định nghĩa tại khoản 1 Điều 3 Văn bản hợp nhất số 20/VBHN-NHNN ngày 22/5/2014 của Ngân hàng Nhà nước về cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng: “

Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”.

Ngoài những dấu hiệu chung của quan hệ cho vay, hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng còn thể hiện những dấu hiệu có tính đặc thù như sau:

Một là việc cho vay của tổ chức tín dụng là hoạt động nghề nghiệp kinh doanh mang tính chức năng.

Hai là hoạt động cho vay cùa tổ chức tín dụng là một nghề kinh doanh mà hơn nữa còn là một nghề nghiệp kinh doanh có điêu kiện. Điêu này thê hiện ở chỗ hoạt động cho vay chuyên nghiệp của tô chức tín dụng phải thoả mãn một số điều kiện nhất định như phải có vốn pháp định; phải được Ngân hàng nhà nước cấp giấy phép hoạt động ngân hàng trước khi tiến hành việc đăng kí kinh doanh theo luật định.

Ba là ngoài việc tuân thủ các quy định chung của pháp luật và hợp đồng, hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng cọn chịu ự điều chỉnh, chi phổi của các đạo luật về ngân hàng, thậm chí ‘ cả các tập quán thương mại về ngân hàng. Đặc điểm này bị chi phối bởi tính chất đặc thù trong nghề nghiệp kinh doanh các tổ chức tín dụng như tính rủi ro cao và sự ảnh hưởng Ig tính chất dây chuyền đối với nhiều lợi ích khác nhau của xã hội.

3. Vay tín chấp có ưu điểm gì và đối tượng nào nên vay tín chấp?

  • Vì không cần tài sản thế chấp để đảm bảo, việc làm hồ sơ, thủ tục vay tín chấp hay giải ngân cho khoản vay tín chấp khá đơn giản, nhanh chóng và luôn được đồng hành cùng rất nhiều ưu đãi về mặt lãi suất kèm theo.
  • Người đi vay tín chấp chỉ cần chứng minh khả năng kinh tế để trả nợ khi làm thủ tục vay tín chấp. Người đi vay tín chấp có thể vay số tiền tối đa lên tới 500 triệu đồng (tối thiểu 10 triệu đồng) hời hạn vay từ 6 đến 48 tháng. Việc giải ngân chỉ diễn ra trong vòng 2-3 ngày, và bạn còn có thể tất toán khoản vay bất kỳ lúc nào có nhu cầu.
  • Việc bạn được vay bao nhiêu tiền và phải trả góp hàng tháng bao nhiêu sẽ được tính toán dựa vào mức thu nhập của bạn. Thông thường số tiền được vay có thể 6 lần khoản lương của bạn và số tiền này sẽ thuộc toàn quyền sử dụng của bạn, vào bất cứ mục đích nào mà bạn mong muốn.

4. Hiểu rõ phương thức trả góp

Hiện nay có hai phương thức trả nợ vay tín chấp là trả nợ theo dư nợ ban đầu và trả nợ theo dư nợ giảm dần:

  • Đối với trả nợ theo dư nợ ban đầu (gốc), bạn phải trả tiền gốc cộng với lãi suất cố định trong quy trình vay.
  • Đối với trả nợ theo dư nợ giảm dần, hàng tháng bạn sẽ phải trả tiền gốc và tiền lãi tính theo dư nợ thực tế, tức là số tiền lãi mà bạn phải trả sẽ giảm dần.

Tuy mức lãi suất tính theo hai phương thức này là khác nhau, nhưng tổng số tiền lãi mà bạn phải trả là bằng nhau. Một điểm đặc biệt nữa của vay tín chấp đó là bất kể khi nào bạn mong muốn hoặc có điều kiện đều có thể tất toán khoản vay ngay lập tức, và phí để thực hiện tất toán sẽ giao động từ 2% đến 6% tổng số dư nợ còn lại.

Ngoài ra, vay tín chấp cũng là sự lựa chọn phù hợp cho những doanh nghiệp đang cần tiền để duy trì và phát triển việc kinh doanh, sản xuất hoặc cá nhân muốn vay vốn nhanh chóng để trang trải cho đời sống sinh hoạt, thỏa mãn nhu cầu cá nhân mà không phải đau đầu về tài sản thế chấp.

5. Chú ý đến các điều khoản và phí phạt của hợp đồng vay tín chấp

Có một số loại phí sau bạn nên chú ý trong quy trình vay tín chấp:

  • Phí thanh toán trước hạn: Đây là khoản tiền bạn phải trả nếu muốn tất toán sớm trước hạn, tùy vào từng ngân hàng mà phí này sẽ giao động từ 2% đến 6% tổng số dư nợ còn lại.
  • Phí thanh toán chậm: Ngân hàng sẽ quy định rõ thời gian bạn thanh toán cứng như các khoản phải trả hàng tháng của người vay, cần ghi nhớ thật kỹ để tránh việc bị ngân hàng phạt vì thanh toán chậm hoặc tạo ra nợ xấu.

Mọi vướng mắc pháp lý liên quan đến luật ngân hàng, hoạt động tổ chức tín dụng, Hãy gọi ngay: 1900.6162 để được Luật sư tư vấn pháp luật ngân hàng trực tuyến. Đội ngũ luật sư luôn sẵn sàng lắng nghe và giải đáp mọi vướng mắc của Bạn.

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật ngân hàng – Công ty luật Minh Khuê

Đọc thêm: Vai trò của pháp luật trong đời sống

quantri

quantri

Bài viết mới

Nhận tin mới nhất từ chúng tôi !