logo-dich-vu-luattq

Doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội

Mức tiền lương và tỷ lệ trích đóng các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp năm 2022

I. Các văn bản pháp luật quy định về bảo hiểm xã hội hiện hành: Tên Văn Bản Ngày ban hành Ngày hiệu lực Nội dung nổi bật Luật số: 58/2014/QH13 20/11/2014 01/01/2016 Quy định chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH 29/12/2015 15/02/2016 – Các chế độ BHXH (ốm đau, thai sản, hưu trí, tử tuất): về điều kiện hưởng, mức hưởng, thời gian hưởng. – Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc (điều 30) Nghị định 44/2017/NĐ-CP 01/06/2017 Quy định mức đóng hàng tháng và phương thức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Quyết định 595/QĐ-BHXH 14/04/2017 01/07/2017 Ban hành quy trình thu (thủ tục tham gia, điều chỉnh tăng/giảm, truy thu) BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN, cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế. – Quy định về mức đóng, tỷ lệ trích nộp các khoản bảo hiểm Nghị định 143/2018/NĐ-CP 15/10/2018 01/12/2018 Quy định chi tiết về đối tượng và mức đóng BHXH bắt buộc cho NLĐ là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Quyết định 166/QĐ-BHXH 31/01/2019 01/5/2019 Quy trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH, chi trả các chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp. Nghị định 58/2020/NĐ-CP 27/05/2020 15/07/2020 Quy định mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Quyết định 1040/QĐ-BHXH 18/08/2020 18/08/2020 Ban hành mẫu Báo cáo tình hình sử dụng lao động và danh sách tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (BHXH, BHYT, BHTN). Quyết định 505/QĐ-BHXH 27/03/2020C 01/05/2020 Sửa đổi Quyết định 595/QĐ-BHXH về quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ – BNN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT. Nghị quyết 68/NQ-CP 01/07/2021 01/07/2021 Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH 07/07/2021 01/09/2021 Sửa đổi, bổ sung Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc. Nghị quyết số 116/NQ-CP 24/9/2021 24/09/2021 Chính sách hỗ trợ NLĐ và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.

II. Mức tiền lương tham gia bảo hiểm năm 2022:

* Người lao động làm công việc hoặc chức danh đòi hỏi lao động qua đào tạo, học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng Ví dụ: Công ty Kế Toán Thiên Ưng tuyển Bà Nguyễn Thị Minh vào làm kế toán viên (công việc này đòi hỏi đã qua đào tạo trung cấp), làm việc trong môi trường bình thường, bà làm việc tại Thanh Xuân – Hà Nội. Chúng ta xác định mức lương thấp nhất để tham gia BHXH bắt buộc hàng tháng của bà Minh như sau: Quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội thuộc vùng 1: Có mức lương tối thiểu là: 4.420.000 đồng/tháng Nhưng do công việc của bà Minh đòi hỏi đã qua đào tạo do đó phải cộng thêm 7% mức lương tối thiểu vùng nữa.

=> Mức Lương để tham gia các khoản bảo hiểm bắt buộc (BHYT, BHYT, BHTN) thấp nhất theo mức lương tối thiểu vùng mới năm 2022 là:

Xem thêm: Doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội

4.420.000 + (7% x 4.420.000) = 4.729.400 đồng/tháng

Đọc thêm: Chế độ hưởng bảo hiểm 1 lần

Tổng kết: 1. Mức lương thấp nhất để đóng các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp năm 2022

Doanh nghiệp Thuộc Vùng Mức lương thấp nhất để tham gia bảo hiểm bắt buộc (BHXH, BHYT, BHTN) vào năm 2022 Vùng 1 4.420.000 4.729.400 Vùng 2 3.920.000 4.194.400 Vùng 3 3.430.000 3.670.100 Vùng 4 3.070.000 3.284.900

* Người lao động làm công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 5%; công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương của công việc hoặc chức danh có độ phức tạp tương đương, làm việc trong điều kiện lao động bình thường. 2.2. Mức tiền lương cao nhất để tham gia BHXH bắt buộc hàng tháng trong năm 2022:

Tham khảo thêm: Cách tính bhxh 1 lần 2021

III. Bảng tỷ lệ trích đóng các khoản bảo hiểm mới nhất năm 2022 như sau:

1. Tỷ lệ trích nộp bảo biểm trước ngày 01/07/2021: Theo Quyết định số 595/QĐ-BHXH như sau: Đối tượng Người sử dụng lao động (DN) đóng Người lao động đóng Loại BH Bảo Hiểm Xã Hội BHYT BHTN Bảo Hiểm Xã Hội BHYT BHTN Qũy Hưu Trí Tử Tuất Ốm Đau Thai Sản TNLĐ BNN Hưu Trí Tử Tuất Ốm Đau Thai Sản TNLĐ BNN Mức đóng 14% 3% 0,5% 3% 1% 8% 0% 0 1,5% 1% Tổng 17,5% 8% 21,5% 10,5% 32% 2. Tỷ lệ trích nộp bảo biểm từ ngày 01/07/2021 đến ngày 30/9/2022: Theo Nghị quyết 68/NQ-CP ngày 1/7/2021 thì từ ngày 01/7/2021 đến ngày 30/6/2022, thay vì phải đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ TNLĐ, BNN, thì doanh nghiệp dùng số tiền đó để chăm lo người lao động trong phòng chống dịch. – Giai đoạn từ ngày 01/10/2021 đến ngày 30/6/2022 tỷ lệ trích bảo hiểm được thay đổi như sau: Đối tượng Người sử dụng lao động (DN) đóng Người lao động đóng Loại BH Bảo Hiểm Xã Hội BHYT BHTN Bảo Hiểm Xã Hội BHYT BHTN Qũy Hưu Trí Tử Tuất Ốm Đau Thai Sản TNLĐ BNN Hưu Trí Tử Tuất Ốm Đau Thai Sản TNLĐ BNN Mức đóng 14% 3% 0% 3% 0% 8% 0% 0 1,5% 1% Tổng 17% 8% 20% 10,5% 30,5% * Mức đóng bảo hiểm = Tiền lương tháng làm căn cứ đóng BH X Tỷ lệ trích các khoản bảo hiểm Trong đó: Tiền lương tháng làm căn cứ đóng BH được xác định như mục II nêu trên * Khoản kinh phí công đoàn và đoàn phí công đoàn:

* Hình ảnh minh họa các khoản phải đóng bảo hiểm và tỷ lệ trích nộp bảo hiểm 2022:

Các doanh nghiệp vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội được quy định tại nghị định Số: 28/2020/NĐ-CP của chính phủ ban hành ngày 01/03/2020, có hiệu lực từ ngày 15/04/2020. Xem chi tiết tại đây: Mức phạt chậm đóng bảo hiểm xã hội

quantri

quantri

Bài viết mới

Nhận tin mới nhất từ chúng tôi !