logo-dich-vu-luattq

Quan hệ nhân quả là gì

1. Khái niệm quan hệ nhân quả

Khái niệm về quan hệ nhân quả, một trong những chủ đề trọng tâm trong triết lý khoa học ngày nay, đã chiếm được sự quan tâm của nhiều triết gia lỗi lạc suốt từ thời Hy Lạp cổ đại cho đến nay. Trong các thời kỳ trước, nó cũng từng là một đề tài lớn trong triết lý tự nhiên. Lĩnh vực này bao gồm cả phần nghiên cứu thực nghiệm lẫn phần triết học soi sáng loại tri thức đó. Và thời nay, ngày càng rõ ràng là công việc nghiên cứu thiên nhiên là nhiệm vụ của các nhà khoa học thực nghiệm, chứ không phải của giới triết gia trong phẩm cách này.

Quan hệ nhân quả là quan hệ giữa hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả nguy hiểm cho xã hội mà trong đó hành vi phải xảy ra trước và có mối quan hệ nội tại, tất yếu với hậu quả.

Xem thêm: Quan hệ nhân quả là gì

Xác định quan hệ nhân quả là xác định cơ sở khách quan của trách nhiệm hình sự. Một người chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về hậu quả nguy hiểm cho xã hội nếu về khách quan hậu quả đó do hành vi của họ gây ra hay nói một cách khác giữa hậu quả đó và hành vi của họ có quan hệ nhân quả với nhau.

Quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả nguy hiểm cho xã hội tồn tại khi thỏa mãn các điều kiện:

1) Hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy ra trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội về mặt thời gian;

2) Hành vi nguy hiểm cho xã hội chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả nguy hiểm cho xã hội. Trong điều kiện nhất định, khả năng đó trở thành hiện thực là tất yếu;

3) Hậu quả nguy hiểm cho xã hội đã xảy ra đúng là sự hiện thực hóa khả năng thực tế của hành vi nguy hiểm cho xã hội.

Trong thực tiễn áp dụng luật hình sự có thể xảy ra một số dạng quan hệ nhân quả sau:

Tìm hiểu thêm: Đất vườn tạp là gì

1) Quan hệ nhân quả đơn trực tiếp;

>&gt Xem thêm: Quan hệ nhân quả là gì ? Khái niệm quan hệ nhân quả được hiểu như thế nào ?

2) Quan hệ nhân quả kép trực tiếp;

3) Quan hệ nhân quả gián tiếp,

4) Quan hệ nhân quả dây chuyền.

2. Một số tính chất của mối quan hệ nhân quả

Tính khách quan

Mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ khách quan của bản thân các sự vật. Nó tồn tại ngoài ý muốn của con người, không phụ thuộc vào việc ta có nhận thức được nó hay không.

Vì mối quan hệ nhân quả là vốn có trong bản thân sự vật nên không thể đồng nhất nó với khả năng tiên đoán.

Tính tất yếu

Tìm hiểu thêm: Sức khỏe loại 2 về răng là thế nào

– Tính tất yếu ở đây không có nghĩa là cứ có nguyên nhân thì sẽ có kết quả. Mà phải đặt nguyên nhân trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định.

Một nguyên nhân nhất định trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định chỉ có thể gây ra một kết quả nhất định. Đó là tính tất yếu của mối liên hệ nhân quả trong những điều kiện nhất định.

>&gt Xem thêm: Hậu quả thiệt hại của tội phạm là gì ? Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả thiệt hại của tội phạm

– Nếu những sự vật, hiện tượng về cơ bản là giống nhau, tác động trong những hoàn cảnh tương đối giống nhau thì sẽ gây nên những kết quả giống nhau về cơ bản.

Nếu các nguyên nhân và hoàn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì các kết quả do chúng gây nên càng ít khác nhau bấy nhiêu.

Tính phổ biến

Tất cả mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều được gây ra bởi những nguyên nhân nhất định.

Không có sự vật, hiện tượng nào không có nguyên nhân của nó. Vấn đề là chúng ta đã phát hiện, tìm ra được nguyên nhân hay chưa.

3. Các điều kiện của mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm

Dựa vào cơ sở lý luận của cặp phạm trù nhân quả trong phép biện chứng có thể xác định được các điều kiện của mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm như sau: – Hành vi phải xảy ra trước hậu quả về mặt thời gian. – Trong bản thân hành vi phải chứa đựng khả năng thực tế, mầm mống nội tại, nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh hậu quả. – Nếu hậu quả xảy ra phải là thực hiện hóa khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả của hành vi. – Một hậu quả của tội phạm có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân (một hoặc nhiều hành vi) trực tiếp gây ra. Do đó mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả của tội phạm được chia thành 2 dạng: + Mối quan hệ nhân quả đơn trực tiếp: Là mối quan hệ nhân quả chỉ có một hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả. Ví dụ: A dùng dao đâm B, B bị thương với tỷ lệ thương tật là 20%. + Mối quan hệ nhân quả kép trực tiếp: Là mối quan hệ có nhiều hành vi trái pháp luật làm nguyên nhân trong đó mỗi hành vi trái pháp luật đều đã chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả. Ví dụ: A dùng gậy gây thương tích cho B dẫn tới tỷ lệ thương tật là 30%.

Tìm hiểu thêm: Trường giáo dưỡng là gì? Giáo dục tại trường giáo dưỡng?

4. Vai trò của việc xác định mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm

quantri

quantri

Bài viết mới

Nhận tin mới nhất từ chúng tôi !